Những câu hỏi liên quan
LP
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2021 lúc 20:59

a  tìm số nguyên x biết (x-5).(y-7)=1 
   (x-5).(y-7)=1 = 1.1 = -1.(-1) 
   TH1,
   x-5 = 1, y-7 = 1
   => x = 6, y = 8
   TH2

  x -5 = -1, y - 7 = -1
=> x = 4, y = 6

 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
XX
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
27 tháng 6 2023 lúc 11:45

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

Bình luận (0)
NH
27 tháng 6 2023 lúc 11:56

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

Bình luận (0)
XO
27 tháng 6 2023 lúc 12:07

c) \(\left(x+3\right)^2+\left(2y-1\right)^2< 44\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2< 44-\left(2y-1\right)^2< 44\) (do \(-\left(2y-1\right)^2\le0\)) (1) 

mà (x + 3)2 là số chính phương 

Kết hợp (1) ta được \(\left(x+3\right)^2\le36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\le6^2\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\)

Với (x + 3)2 \(\in\left\{0;1;4\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\) 

Với (x + 3)2 \(\in\left\{9;16\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25\right\}\) 

Với (x + 3)2 = 25 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;16\right\}\)

Với (x + 3)2 = 36 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
VA
10 tháng 4 2016 lúc 8:40

CÁC BẠN GIÚP MÌNH MẤY CÂU NÀY NHÉ!

Bình luận (0)
CD
17 tháng 5 2024 lúc 20:04

Lớp học online hay j mà lắm giáo viên thế🤔🤔 Lớp học của tri thức à?

Bình luận (0)
IB
Xem chi tiết
HT
12 tháng 6 2018 lúc 19:18

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2018 lúc 19:39

a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0

Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0

Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5

         x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)

        x = 14/3 hoặc x = -3

b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0

   x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0

   x . (-7/10) + 1 = 0

   x . -7/10 =0 +1 = 1

   x = 1 : (-7/10)

   x = -10/7

c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0

Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0

Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7

         x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5

         x = 1/6 hoặc x = 2/35

  

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2018 lúc 19:41

cái chỗ x = -3 bạn sửa lại là 3 nha , mk nhấn nhầm

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
SF
2 tháng 9 2017 lúc 11:06

  Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

 a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300  1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120  a = 119


đáp số........

    

 
Bình luận (0)
LP
2 tháng 9 2017 lúc 11:13

Gọi số học sinh của trường là A, theo đề bài ta có : 

A + 1 chi hết cho 2,3,4,5 nên số nhỏ nhất là :

A + 1 = 3 x 4 x 5 = 60, số học sinh chưa đến 300 nên lần lượt ta tìm được là : 60; 120; 180; 240; 300

=> A = 59; 119; 179; 199

Do số học sinh của trường xếp 7 hàng là đủ nên số học sinh của trường là 199

Bình luận (0)
NT
3 tháng 9 2017 lúc 19:33

gọi số hs là a (a < 300)

a+1:2

a+1;3

a+1:4

a+1:5

a=1:6

a thuộc  ước  chung (2,3,4,5,6)

2=2

3=3

4=2 mu 2

5=5

6=2.3

Bình luận (0)