Cốt truyện quả bầu mẹ và sự kiện lịch sử là gì
cốt truyện quả bầu mẹ và sự kiện lịch là gì ?
Sự kiện lịch sử là những gì diễn ra trong qua khứ, được tái diện bởi những bài viết chân thật nhắm cho con người sau biết
Sự kiện lịch sử là những gì diễn ra trong qua khứ, được tái diện bởi những bài viết chân thật nhắm cho con người sau biết
Các chi tiết tương tự trong truyện quả bầu mẹ va quả trứng to nở ra con người :
-Quả bầu mẹ :
+Về nhân vật :...................
+Về cốt chuyện,sự kiện :.................
-Quả trứng to nở ra con người :
+ Về nhân vật :................
+Về cốt chuyện, sự kiện :................
Điền vào chỗ .................. nha !
Cảm ơn nhiều !
nhưng nó ko giống trong vở bài tập ngữ văn 6
cốt lõi lịch sử của truyện sơn tinh, thủy tinh là gì zợ
Cốt lõi lịch sử của Sơn Tinh Thủy TInh là:giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở vùng châu thổ thường xuyên bắc bộ thời xưa và thể hiẹn khát vọng chế ngự lũ lụt,bảo vệ cuộc sống của nhân dân ta và khen vua Hùng có công lao dựng nước của ch ông ta trong thời vua Hùng
k sao cho mình nhé
* Các nhân vật này được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo:
- Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
- Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
* Trong cuộc giao tranh:
- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh
- Sơn Tinh: dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu...
* Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:
- Thủy Tinh là hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hằng năm được hình tượng hóa.
- Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chông lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng.
Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Trả lời:
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có các ý nghĩa sau:
- Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hằng năm.
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ.
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Thần núi Tản Viên trở thành con rể vua Hùng có ý nghĩa đề cao quyền lực của các vua Hùng.
chi tiết kì áo đây nhé , tích sao cho mk . cảm ơn
thế chi tiết kì ảo là gì bạn
Chi tiết cốt lõi lịch sử truyện sơn tinh thủy tinh là gì
Sự thật lịch sử trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh được thể hiện rõ nhất qua những chi tiết,hình ảnh:Thời vua Hùng,vua Hùng gả con gái,mưa bão mà Thủy tinh gây ra chính là mùa bão hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ xưa,Sơn Tinh làm núi để tránh nước.Đó là hình ảnh nhân dân ta đắp đê chống lũ hằng năm
CHUYỆN SƠN TINH THỦY TINH MÌNH HỌC RỒI CHUYỆN ẤY TRONG SÁCH GIÁO KHOC LỚP 2 CHUYỆN ẤY RẤT HAY VÀ THÚ VỊ
Xem trên Internet tìm chuyện Chim Âu Cái Ứa , nàng Hươu Sao và chàng Cá Chép , quả bầu mẹ để đọc từng truyện . Cần trọn một truyện để so sánh với con Rồng cháu Tiên .
- Các chi tiết kì lạ trong truyện :
- Nhận xét về nhân vật của hai truyện có gì giống nhau :
- Nhận xét về sự kiện chia người (chia con) ở hai truyện có gì giống nhau :
- Ý nghĩa chung về sự giống nhau giữa hai truyện :
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ mú có đoạn kể rằng: “ít lâu sau người em có mang, đến bảy năm, bảy tháng, bảy ngày mới sinh ra được một quả bầu. Người chồng định đập đi, nhưng vợ tiếc đem gác lên bếp. Nhiều lần đi làm nương về, nghe trong nhà có tiếng cười nói lao xao. Một hôm người chồng trèo lên gác bếp áp tai vào quả bầu nghe ngóng thì thấy có tiếng ầm ĩ liền mang xuống định lấy dao bổ ra. Người vợ sợ thế chặt phải con, bảo chồng lấy que đốt cho nhọn đầu đế dùi. Khi dùi thủng quả bầu, người Khơ mú chui ra được. Người chồng ưng bụng quá bèn khoét lỗ cho rộng ra: Người Thái, người Tày, người Lự theo nhau chui ra. Người chồng thích quá, liền lấy củi đập vỡ quả bầu: người Lào, người Kinh (tức người Việt) ra tiếp. Người Khơ mú vì ra đầu tiên, bị dính muội than quả bầu nên da ngăm ngăm đen. Người Kinh ra sau cùng nên da trắng. Em út hết đất phải đi xa, xuống tận vùng đồng bằng, con nước dựng bản lập mường sinh cơ lập nghiệp”.
- Ý nghĩa của chung của 2 truyện là : Giải thích nguồn gốc của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
- Chia con: đều chia các con đi nơi khác nhau để dựng nước, lập nghiệp
- Hai truyện giống nhau: Khẳng định mối quan hệ huyết thống, tình anh em ruột thịt trong đại gia định các dân tộc Việt Nam (Các dân tộc cùng sinh ra từ một bọc, một quả bầu, cùng cha, cùng mẹ). Hai truyện đều giải thích về đề cao tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, giữa nhân dân sông ở các vùng, miền của đất nước ta.
Từ những điều đã phân tích, anh (chị) hãy cho biết đâu là "cốt lõi lịch sử" của truyện và cốt lõi lịch sử đó được dân gian thần kì hóa như thế nào?
- Cốt lõi lịch sử:
+ An Dương Vương xây thành Cổ Loa
+ Nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược
- Sự thần kì hóa cốt lõi lịch sử của dân gian:
+ Thần Kim Quy giúp vua xây thành, chế nỏ
+ Vua An Dương Vương theo thần Kim Quy xuống biển.
+ Chi tiết “ngọc trai – giếng nước”.
- Việc tạo ra các yếu tố thần kì này có tác dụng:
+ Tái hiện một câu chuyện lịch sử dưới cái nhìn của dân gian khác lạ và hấp dẫn hơn
+ Lí tưởng hóa vua An Dương Vương. Vua không chết mà chỉ bước sang một thế giới khác.
+ Mị Châu đã được rửa tội “bán nước”, chứng minh được lòng trong sạch của mình.
+ Khẳng định tình cảm của Trọng Thủy – Mị Châu là chân thành, cuối cùng cũng có một cái kết vẹn tròn nhất.
Bài tập trắc nghiệm bài 1.
Câu 1.Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
A. Không gian. B. Thời gian và không gian.
C. Kết quả của sự kiện. D. Thời gian
Câu 2: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
A. Con người. B. Thượng đế. C. Vạn vật. D. Chúa trời.
Câu 3: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai. B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều. D. Các trận đánh tiêu biểu.
Câu 4: Lịch sử giúp em tìm hiểu về
A. tương lai. B. hiện tại.
C. quá khứ. D. cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa của câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"?
A. Lịch sử khuyên ta phải có trách nhiệm với xã hội, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống.
B. Lịch sử như người thầy chỉ cho ta về cội nguồn, về cách sống và lao động của ông cha ta.
C. Lịch sử dạy ta cách hành xử, giao tiếp và những kĩ năng mềm thiết yếu trong cuộc sống.
D. Lịch sử dạy ta phải biết ơn và quý trọng những gì mình đang có.
Câu 6: Lịch sử là
A. tất cả những gì đã xảy ra. B. tất cả những gì đang xảy ra.
C. một số sự kiện đã xảy ra. D. những sự kiện chuẩn bị xảy ra.
Câu 7: Lịch sử là một môn khoa học có nhiệm vụ
A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. B. nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ.
C. khám phá các khu di tích lịch sử. D. nghiên cứu các tác phẩm lịch sử.
Câu 8: Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trong thời gian nào?
A. Từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
B. Từ khi xuất hiện Người tinh khôn cho đến ngày nay.
C. Từ thời Nguyên thủy đến thời cổ đại.
D. Trong các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc học lịch sử với mỗi chúng ta?
A. Tìm hiểu về quá khứ, hiện tại và tương lai.
B. Tìm về cội nguồn bản thân, gia đình.
C. Tìm về cội nguồn của dân tộc, nhân loại.
D. Đúc kết những bài học kinh nghiệm.
Câu 10: Vào năm 1954, tại địa điểm nào Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"?
A. Đền Hùng (Phú Thọ). B. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
C. Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang). D. Căn cứ địa Việt Bắc.
1.b
2. a
3. a
4. c
5.c
6. a
7. a
8. a
9. a
10. a
h) Truyền thuyết thường liên quan đến sự kiện lịch sử. Hãy cho biết: Truyện Thánh Gióng có liên quan gì đến sự thật lịch sử không ?
Giúp mk nha ! thank you nhìu nhìu.
Truỵen Thánh Giong có liên quan đến lịch sử mà thời nay vãn còn lưu dữ
Truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng “huyền ảo hoá” các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Có nhiều câu chuyện thần thoại được “lịch sử hoá” để trở thành truyền thuyết (ví dụ như truyền thuyết thời các vua Hùng), điều đó chứng tỏ sự phát triển tiếp nối của truyền thuyết sau thần thoại trong lịch sử văn học dân gian
Liên quan là : Hội gióng, Làng gióng, Giặc Ân, thời kì đồ sắt phát triển, Vua Hùng