1 số chia 60 dư 45 chưng ninh rằng
a,số đó chia hết cho 15
b,số đo k chia hết cho3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tìm số tự nhiên nhỏ hơn 200 , biết rằng số đó chia cho 2 dư 1 , chia cho3 dư 1 chia cho 5 thiếu 1 và chia hết cho 7
1 chứng tỏ rằng trong 1 phép tính trừ tổng của số bị trừ và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2
2 hai số không chia hết cho 3 khi chia cho 3 được những số dư khác nhau
a chưng tỏ rằng tổng cùa hai số đó chia hết cho 3
b chứng tỏ rằng hiệu của hai số đó chia hết cho 3
số a chia 45 dư 15 hỏi a chia hết cho 4 ko cho3 ko cho5 ko
Ko chia hết cho 4
Chia hết cho 3 và 5
hok tốt
a) Trong phé chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu?
b) Dạng tổng quát của số chia hêết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k + 1 vơới k thuộc N. hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2
a) -Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0;1;2
- Trong mỗi phép chia cho 4 số dư có thể là 0;1;2;3
- Trong mỗi phép chia cho 5 số dư có thể là 0;1;2;3;4
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k
-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 1 là 3k +1
-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2 là 3k+2
1) Khi chia số tự nhiên a cho 96, được số dư là 24. Hỏi số a có chia hết cho 6. cho 18 không ?
2) Cho số tự nhiên không chia hết cho 5 và khi chia chúng cho thì được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng tổng chủa 5 đó chia hết cho 5
3)chứng tỏ rằng 1 số khi chia cho 60 dư 45 thì hia hết cho 15 mà không chia hết cho 30
4)Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào chia cho 21 dư 5 còn chia 9 dư 1
5)Tìm số tự nhiên n để:
a)n+4 chia hết n
b)3n+5 chia hết cho n
c)27-4n chia hết cho n
(Các bạn giúp mình với, làm bài nào cũng được)
d)n+6 chia hết cho n+1
e)2n+3 chia hết cho n-2
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
1.CMR:
(a*b-1)chia hết cho3 biết rằng a,b thuộc N a,b chia cho3 có cùng số dư.
Ta có: a=3m+k và b=3n+k (m, n là thương của phép chia a, b cho 3; k là số dư => k=1, 2)
=> a*b-1=(3m+k)(3n+k)-1=9mn+3kn+3km+k2-1 = 3(3mn+kn+km)+(k2-1)
Do 3(3mn+kn+km) luôn chia hết cho 3
Xét k2-1: +/ Với k=1 => k2-1=1-1=0 => Chia hết cho 3
+/ Với k=2 => k2-1=4-1=3 => Chia hết cho 3
Vậy a*b-1=(3m+k)(3n+k)-1=3(3mn+kn+km)+(k2-1) Luôn chia hết cho 3
4a7 + 15b chia hết cho 5 và 9
17ab chia hết cho 2 và 3 nhưng chia 5 dư 1
17ab là số tự nhiên
15b là số tự nhiên
4a7 là số tự nhiên
a, \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\) ⋮ 5 và 9
A = \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\)
A = 407 + a \(\times\) 10 + 150 + b
A = 557 + a \(\times\) 10 + b
A ⋮ 5 ⇔ b + 7 ⋮ 5 ⇒ b = 3; 8
A ⋮ 9 ⇔ 4+a+7+1+5+b ⋮ 9 ⇒ a+b+8 ⋮ 9 ⇒ a + b = 1; 10
Lập bảng ta có:
a+b | 1 | 10 |
b | 3 | 3 |
a | -2(loại) | 7 |
a+b | 1 | 10 |
b | 8 | 8 |
a | -7(loại) | 2 |
Theo bảng trên ta có các cặp chữ số a; b thỏa mãn đề bài là:
(a;b) = (7;3); (2;8)
b,B = \(\overline{17ab}\) ⋮2; 3 chia 5 dư 1
B : 5 dư 1 ⇒ b = 1; 6; B ⋮ 2 ⇒ b = 6
B ⋮ 3 ⇔ 1 + 7 + a + b ⋮ 3 ⇒ 8+a+6 ⋮ 3 ⇒ a+ 2 ⋮ 3 ⇒ a + 2 = 3; 6; 9;
Lập bảng ta có:
a + 2 | 3 | 6 | 9 |
a | 1 | 4 | 7 |
Theo bảng trên ta có: a = 1;4;7
Vậy B = 1716; 1746; 1776
Cho số tn A, biết rằng A chia 60 dư 45. Hỏi A có chia hết cho 15 không? A có chia hết cho 30 không?
Chưng tỏ rằng :
a, Số có 2 chữ số tận cùng hợp thành 1 số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
b, Số có 3 chữ số tận cùng hợp thanhd 1 số chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8