Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HK
20 tháng 7 2017 lúc 15:50

Ta thấy : 

- Muốn A chia hết cho 2 thì chữ số cuối của tổng tất cả các số đó phải là chẵn

- Muốn A không chia cho 2 thì chữ số cuối của tổng tất cả các số đó phải là lẻ.

Mà : chẵn cộng chẵn bằng chẵn ; lẻ cộng lẻ bằng chẵn ; chẵn cộng lẻ bằng lẻ .

Tổng trên có các số hạng đều là chẵn thì :

a) Muốn a chia hết cho 2 thì phải cộng với các số : 0;2;4;6;.....

b) Muốn a không chia hết cho 2 thì phải cộng các số : 1;3;5;7;....

Chọn một số bất kì trong các số này sẽ ra đáp án đúng !

Đây là một câu hỏi rất hữu ích , áp dụng rất nhiều trong dạng toán tập hợp của lớp 6 . Hãy kk cho mình nhé , cảm ơn bạn !!!

Bình luận (0)
TP
5 tháng 10 2018 lúc 21:25

a) Để A chia hết cho 2 => x phải chia hết cho 2 , Vậy x = 2K ( K thuộc N )

b) Để A ko chia hết cho 2 => x ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SN
25 tháng 9 2015 lúc 11:22

a,x chia hết cho 2

b,x không chia hết cho 2

Bình luận (0)
TT
25 tháng 9 2015 lúc 11:32

Ta có:A=12+14+16+x(x\(\in\)N)

12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

a)A chia hết cho 2

=>x chia hết cho 2

Hay x \(\in\)B(2)

Vậy A chia Hết cho 2 khi x\(\in\)B(2)

b)A không chia hết cho 2

=>x không chia hết cho 2

Hay x\(\notin\)B(2)

Vậy A không chia hết cho 2 khi x\(\notin\)B(2)

****************nha

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NH
4 tháng 7 2024 lúc 16:25

A = 12 + 14 + 16 + \(x\)

A ⋮ 2 ⇔ \(x\) ⋮ 2

\(x\) = 2k (k \(\in\) N)

Bình luận (0)
NH
4 tháng 7 2024 lúc 16:26

A = 12 + 14 + 16 + \(x\)

A không chia hết cho 2 khi \(x\) không chia hết cho 2

\(x\) = 2k + 1 (k \(\in\) N)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 7 2018 lúc 16:32

a)12 ⋮ 2,14 ⋮ 2,16 ⋮ 2 đề A chia hết cho hai thì x ⋮ 2

Nên x là số tự nhiên chẵn hay x {0;2;4;6;8;…}

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 4 2018 lúc 18:20

A = 12 + 14 + 16 + x.

Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.

– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).

– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).

Vậy : Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 4 2017 lúc 16:50

A = 12 + 14 + 16 + x.

Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.

– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).

– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).

Vậy : Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
SG
11 tháng 8 2016 lúc 21:39

Do 12 chia hết cho 2; 14 chia hết cho 2; 16 chia hết cho 2

=> 12 + 14 + 16 chia hết cho 2

a) Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2

Bình luận (0)
TP
5 tháng 10 2018 lúc 21:25

a) Để A chia hết cho 2 => x phải chia hết cho 2 , Vậy x = 2K ( K thuộc N )

b) Để A ko chia hết cho 2 => x ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
CU
Xem chi tiết
NG
27 tháng 7 2016 lúc 12:16

a) x là số chẵn: 0,2,4,6,......

b) x là số lẻ: 1,3,5,7,.....

Bình luận (0)
TP
5 tháng 10 2018 lúc 21:24

a) Để A chia hết cho 2 => x phải chia hết cho 2 , Vậy x = 2K ( K thuộc N )

b) Để A ko chia hết cho 2 => x ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 10 2018 lúc 13:30

b) 12 ⋮ 2,14 ⋮ 2,16 ⋮ 2

Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2

Nên x là số tự nhiên lẻ hay x ∈ {1;3;5;7;9;…}

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
LH
6 tháng 10 2016 lúc 21:32

Ta thấy : Trong tổng A có 4 số hạng mà có 3 số hạng chia hết cho 2 là : 12 , 14 và 16 .

a, Để A chia hết cho 2 thì x phải là một số chẵn hay tổng của A phải có kết quả là 1 số chẵn .

b, Để A ko chia hết cho 2 thì x phải là 1 số lẻ hay tổng của A phải có kết quả là 1 số lẻ .

Bình luận (0)
TL
6 tháng 10 2016 lúc 21:37

a) A có các chữ số tận cùng là số chẵn

b) A có các chữ số tận cùng là số lẻ

Chú ý: x thuộc N

Bình luận (0)
LP
6 tháng 10 2016 lúc 21:45

Có: \(A=12+14+16+x\)chia hết cho 2, Vậy x là số chẵn

A không chia hết cho 2 khi x là một số lẻ.

Bình luận (0)