ai đăng câu đố đi
Đi đâu cũng thấy toán
Câu nào có 2 đại từ dùng để xưng hô, một đại từ dùng để thay thế:
A. Cậu đi đâu, tớ đi với cậu. B. Cậu thích thơ, tớ cũng vậy.
C. Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu? D. Nga là một người tốt, ai cũng yêu quý cô ấy.
Câu nào có 2 đại từ xưng hô,1đại từ thay thế
a.Cậu đi đâu,tớ đi với cậu
b.Cậu thích thơ,tớ cũng vậy
c.Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu?
d.Nga là một người tốt,ai cũng yêu quý cô ấy
Câu nào có 2 đại từ xưng hô,1đại từ thay thế
a.Cậu đi đâu,tớ đi với cậu
b.Cậu thích thơ,tớ cũng vậy
c.Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu?
d.Nga là một người tốt,ai cũng yêu quý cô ấy
e) Tìm cụm danh từ trong câu sau:
“Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu ông cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, nhưng tuy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.”
ngày xưa có ông vua nó sẽ một viên quan đi Dò la khắp nước Tìm người tài giỏi viên quan ấy đã đi nhiều nơi đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng vinh quang vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc câu 1 đoạn văn trên trích từ văn bản nào? thể loại của văn bản là gì cô? cau 2 nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Cau 3 Xác định cụm động từ trong câu sau :liên quân ấy đã đi nhiều nơi đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người? câu 4 chi khon nhân gian được thể hiện như thế nào trong văn bản?
Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Em bé thông minh". Thể loại của văn bản là TRuyện cổ tích.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là Ông vua muốn tìm người tài giỏi để nối ngôi nên đã sai viên quan đi dò la,đến đâu ông cũng ra nhưng câu đố oái oăm để hỏi mọi người nhưng chẳng ai có thể giải được.
Câu 3: Cụm động từ là:" Đã đi nhiều nơi".
Câu 4: Đề bài viết không rõ!
Câu1: Đoạn văn trên được trích trên văn bản "Em bé thông minh". Thể loại truyện cổ tích
Câu2: Nội dung chính của đoạn văn là: Truyện đề cao sự thông minh và chí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
Câu3: cụm danh từ là: viên quan ấy, những câu đố, mọi người
Câu4: Chí khôn dân gian được kể trong văn bản " Em bé thông minh"
Con gì luôn đi ngang? { đố vui } Đừng đăng nội quy nhé! Mk chỉ đố vui thôi chứ ko hỏi lung tung đâu!
Ai nhanh mk cho tick
con cua ak
\(con\) \(cua\)
Có ai có câu đố vui (trí tuệ một chút)đăng lên đi
tick cho minh rồi mình đố cho có một ong đi qua một cái cầu găp hai đứa nho chặn ổng lai hỏi sao ổng đi qua được gợi ý tên của hai đứa nhỏ đó là chủm và dả
Ngày xưa có một ông vua sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng đưa ra những câu đố oái oăm để hút mọi người, nhưng tuy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Ông bèn dừng ngựa lại hỏi:
- Này ông lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời được ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
Viên quan nghe hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Ông thầm nghĩ bụng nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu nữa mất công. Quan bèn hỏi tên họ làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.”
c. Xác định và phân tích cấu tạo của một cụm danh từ, một cụm động từ có trong đoạn văn trên.
c, Cụm danh từ : một ông vua
`-` Phần trước : một
`-` Phần trung tâm : ông vua.
Cụm động từ : chưa biết trả lời như thế nào.
`-` Phần trước : chưa biết
`-` Phần trung tâm : trả lời
`-` Phần sau : như thế nào.
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi :
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm ….Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải nó theo bố đi xa lắm . Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh…
( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán)
Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ gì?
Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu nào? Vì sao?
Câu 4. Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì?
Câu 5 :
Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em hãy nêu những việc làm của bản thân để bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ bằng một đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ ?
Anh em giúp mình nhó mai mình kiểm tra rồi nhé.
+từ nội dung đoạn trích trên em hãy nêu những việc làm của bản thân để bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với cha mẹ bằng một đoạn văn khoảng 100 từ
Đoạn văn trước hết cần giải thích được biết ơn là gì? Sau đó cho thấy được thế nào là biết ơn cha mẹ?
Em có thể liệt kê những việc làm thể hiện sự biết ơn dành cho cha mẹ: quan tâm, chăm sóc; giúp đỡ, phụng dưỡng; chăm chỉ học tập; sống có ích; trở thành người tử tế;...
Lấy ví dụ minh chứng về lòng biết ơn của con cái dành cho cha mẹ
Khẳng định lại tình yêu thương của con cái dành cho cha mẹ, cần biết thể hiện tình yêu thương đó trước khi quá muộn màng.