Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
LQ
13 tháng 11 2019 lúc 2:04

   Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
H24
26 tháng 4 2022 lúc 21:11

Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo có nghĩa là : công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng , tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở

Bình luận (0)
NA
26 tháng 4 2022 lúc 21:11

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào.  

- Người theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TT
2 tháng 4 2017 lúc 11:31

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
CL
12 tháng 4 2017 lúc 21:23

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
YN
5 tháng 11 2018 lúc 9:11

c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
CM
1 tháng 4 2017 lúc 20:43

d

Bình luận (2)
TT
2 tháng 4 2017 lúc 11:31

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
CL
12 tháng 4 2017 lúc 21:22

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.


Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TH
15 tháng 3 2023 lúc 11:09

Sự phù hợp giữa Luật Giáo dục và Hiến pháp thể hiện sự tôn trọng và thủ tục của các quy định trong Hiến pháp. Quy định trong Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ học tập đã được thể hiện rõ ràng trong Luật Giáo dục thông qua việc khẳng định bình đẳng cơ hội học tập cho mọi công dân.

Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam là rất quan trọng và cao nhất. Hiến pháp là nền tảng pháp lý của đất nước, tập trung quy định quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước và quyền của các cơ quan tổ chức khác nhau trong xã hội. Nó còn là cơ sở để xây dựng các luật khác và được coi là luật cao nhất trong hệ thống luật của Việt Nam.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NC
5 tháng 1 2024 lúc 19:37

Trả lời:

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2024 lúc 12:23

Bạn đăng câu hỏi mà bạn tự trả lời luôn rồi?

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
LH
17 tháng 4 2022 lúc 18:19

TK1. Tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 4 2022 lúc 18:21

-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.

 

-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...

 

-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

 

-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 4 2022 lúc 18:21

tham khảo :

2) Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.

Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững. đôi khi được hiểu là tôn giáo.

VD: đi lễ chùa, đi lễ nhà thờ ,…

3) Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.

VD : đạo Phật,…

4) Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép …) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

5) Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

6) Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác:
 – Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu, nhà thờ…
 – Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

7) Nhà nước nghiêm cấm vấn đề gì trong quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là :

– Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.

– Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.

– Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (0)