Mắt trong từ" mắt na" và mắt trong từ" mắt lóa" là từ đồng âm hay từ đa nghĩa
Từ ''mắt'' trong câu: ''Cô con gái bé nhỏ ngước đôi mắt ngạc nhiên ngấn nước ...'' và từ mắt trong câu:''Cuối tuần này, mẹ cho em đi thay mắt kính.'' là hai từ đồng âm hay một từ đa nghĩa?
Trong các từ đa nghĩa sau, từ nào là nghĩa gốc: mắt na, đôi mắt, mắt xích. *
a.mắt na
b.mắt xích
c.đôi mắt
C1 . Cho 2 câu sau :
-Mắt na hé mở nhìn trời trong veo (Trần Đăng Khoa)
-Thương ai con mắt lá răm (ca dao)
A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm khác nghĩa
C.Từ nhiều nghĩa D. Cả A,B,C đều đúng .
C2 . "Từ có thể có một hay nhiều nghĩa '' , nhận định trên đúng hay sai :
A. Đúng B.Sai
C3 . Câu '' Bạn Lan là một "tay" bóng chuyền xuất sắc của lớp " Từ "tay" trong câu trên thuộc nghĩa nào ?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển C. Nghĩa đen D. Nghĩa bóng
C4 . Từ nào không đúng trong câu sau :
" Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích "
A.tản mạn B. cổ tích C. giá trị D. yếu tố
Từ "Mắt" trong câu "Mắt bà nội không còn thấy rõ." là loại từ gì?
a. Từ nhiều nghĩa mang nghĩa chuyển
b. Từ nhiều nghĩa mang nghĩa gốc
c. Từ đồng nghĩa
d. Từ đồng âm
ý B
Nhớ k
--HT--
Cho biết các trường hợp dưới đây là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm?
A. Ba má-số ba
B. Con măt-mắt na
C. Phương Nam-bạn Nam
D. Cánh tay-cánh quạt
A. từ đồng âm
Vì "ba" trong "ba má" là chỉ đến người sinh ra mình, "ba" trong số "ba" là số từ.
B. từ nhiều nghĩa
Vì "mắt" trong "con mắt" và "mắt" trong "mắt na" có liên quan nghĩa với nhau, cùng chỉ đến bộ phận bên ngoài sự vật hình tròn.
C. từ đồng âm
Vì "nam" trong "Phương Nam" chỉ đến tên của một vùng miền và "nam" trong "bạn Nam" đều chỉ đến tên con người.
D. từ nhiều nghĩa
Vì "cánh" trong "cánh tay" và "cánh" trong "cánh quạt" đều chỉ đến bộ phận.
a. Từ đồng âm
b. Từ nhiều nghĩa
c. Từ đồng âm
d. Từ nhiều nghĩa
Từ mắt trong mắt cá chân là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển vậy mấy bạn
Nghĩa chuyển bạn nha
chúc bạn học giỏi
Nghĩa của từ mắt trong câu Qủa na mở mắt ( đừng để ý môn)
.Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loai quả |
chúc em học tốt
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người
b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây
1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển
2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .
4. Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong các câu sau:
a. Con cò có cái cổ cao.b. Cổ tay em trắng như ngàCon mắt em liếc như là dao cauc. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.Từ đồng âm: “cổ cao: và “cổ tay”: chỉ một phận của cơ thể, phần đầu của các bộ phận.Từ đa nghĩa: cổ (phố cổ): sự cổ kính, rêu phong, đã cũ. Câu 5. Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác
Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển.
Đôi mắt của bé mở to.
Quả na mở mắt
Đôi mắt của bé mở to.(nghĩa gốc)
Quả na mở mắt (nghĩa chuyển)