Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
H24
23 tháng 9 2019 lúc 20:05

a. Ta có:

45 + 99 + 180 = 324

Vì: Số tận cùng của nó là số 4

=> 324 chia hết cho 2 

Bình luận (0)
TD
23 tháng 9 2019 lúc 20:09

 Bài 1

chỉ cần tính ra kết quả là đc

Bài 2

Giả sử một số tự nhiên bất kì = n

=> 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

- Với n = 2k+1=>n+1 = 2k+2 chia hết 2

- Với n = 2k => n chia hết 2

              Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết 2

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LM
22 tháng 7 2015 lúc 8:42

a, ta có 5 số tn liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4 nếu n chia hết cho 5 => ĐPCM 
nếu n chia cho 5 dư 1 => n +4 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 2 => n +3 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 4 => n +1 chia hết cho 5 => ĐPCM 

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5

Bình luận (0)
PP
10 tháng 12 2017 lúc 20:42

ĐPCM là gì vậy

Bình luận (0)
TT
21 tháng 10 2018 lúc 19:13

ĐPCM là điều phải chứng minh

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
Xem chi tiết
NM
24 tháng 7 2019 lúc 20:31

ta có 5 số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4 nếu n chia hết cho 5 . suy ra: (đpcm )

* nếu n chia hết cho 5 dư 1 =>n+4 chia hết cho 5 => đpcm

* nếu n chia hết cho 5 dư 2 =>n+3 chia hết cho 5 => đpcm

* nếu n chia hết cho 5 dư 3 =>n+2 ...................... =>  đpcm

* nếu n chia hết cho 5 dư 4 =>n+1....................... =>  đpcm

k cho mình nhế

Bình luận (0)

Bài làm

Gọi 5 số liên tiếp bất kì là: n; n + 1; n + 2 ; n + 3; n + 4.

Nếu n : 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5.

        n : 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5.

        n : 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5.

        n : 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5.

        n : 5 mà không dư => n chia hết cho 5

=> 5 số tự nhiên liên tiếp n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 chia hết cho 5

Vậy 5 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn có một số chia hết cho 5. ( đpcm )

~ Chắc zậy ~

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
XO
24 tháng 7 2019 lúc 20:32

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là :  n ; n + 1; n + 2 ; n + 3 ; n + 4 (\(n\inℕ\)

Ta có : n + (n + 1) + (n + 2) + (n + 3) + (n + 4) 

     =  n + n + 1 + n + 2 + n + 3 + n + 4

     = 5n + 10

     = 5.(n + 2) \(⋮\)5

=> n + (n + 1) + (n + 2) + (n + 3) + (n + 4) \(⋮\)5 (\(n\inℕ\)

=> Trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5 (đpcm)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
OO
17 tháng 10 2015 lúc 16:22

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là :a,a+1,a+2,a+3,a+4 ( với a thuộc số tự nhiên )
Một số khi chia hết cho 5 thì có dạng tổng quát là :5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4 ( với k thuộc số tự nhiên )
+ Nếu a = 5k thì suy ra a chia hết cho 5 
+ Nếu a = 5k+1 thì suy ra a+4 = 5k+1+4 = 5k+5 chia hết cho 5
+ Nếu a = 5k+2 thì suy ra a+3 = 5k+2+3 = 5k+5 chia hết cho 5 
+ Nếu a = 5k+3 thì suy ra a+2 = 5k+2+3 = 5k+5 chia hết cho 5
+ Nếu a = 5k+4 thì suy ra a+1 = 5k+4+1 = 5k+5 chia hết cho 5 
Vậy : trong 5 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 5 ( điều phải chứng minh ).

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GD

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bình luận (0)
GD

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bình luận (0)
NH
2 tháng 12 2023 lúc 8:37

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
MP
13 tháng 11 2016 lúc 9:38

Vì số chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0 hoặc 5

mà chỉ có 1;2;3;4;5;6;7;8;9 là số tận cùng

=> Trong 5 stn liên tiếp luôn có só chia hết cho 5

Bình luận (0)