cho em hỏi n1 n2 trong ct này là gì ạ
i = nbd/nd = n2/n1 = D1/D2 hay n2 = n1. D1/D2
i=n2/n1=Z1/Z2 hay n2=n1.Z1/Z2
CTTQ i=nbd/nd=n2/n1=D1/D2=Z1/Z2
Vậy mấy cái như: n1 = ? D1=? D2=? ; n1 = ? Z1 = ? Z2 ?
Mấy giáo sư chỉ hộ em công thức ạ !
Truyền động đai:
n1=n2/D1/D2
D1=D2.n2/n1
D2=D1/n2/n1
Truyền động ăn khớp:
n1=n2/Z1/Z2
Z1=Z2.n2/n1
Z2=Z1/n2/n1
cho em hỏi bài này ạ từ lịch sử và dịa lí trong tiếng anh là gì ạ
TL:
Lịch sử: history
Địa lý : geography
Lịch sử: history ; địa lý: address
lịch sử= history, địa lý= geography
Gọi N 1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N 2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N 1 < N 2 . Máy biến thếNN này có tác dụng
A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.
B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.
D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.
một người định cuốn 1 máy hạ áp từ U1=220V xuống U2=110V có lõi không phân nhánh, được xem là máy biến áp lí tưởng
khi máy làm việc thì suất điện động trên mỗi vòng dây 1,25 V/vòng.
người đó cuốn đúng cuộn thứ cấp nhưng do sơ suất đã cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp
khi thử với máy điện áp U1=220V thì U2=121 V. số vòng dây bị cuốn ngược là
giải
N1/N2=2 N1=176 vòng
U1/U2=(N1-2n)/N2 (*)
em giải ra được n=8 là đúng đáp án r nhưng em muốn hỏi là ở pt (*) trên tại sao điện áp U2 không đúng với số chỉ ban đầu rồi (U2=110V mà U2 đo được là 121V)
thì tỉ số N1/N2 =2 ở trên vẫn áp dụng được cho pt (*) ạ. mong thầy giải thích giúp em ạ.
em tìm được câu trả lời r ạ. em cứ nghĩ người ta mới dự định mà chưa cuốn dây. :d
Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n 1 ; n 2 (với n 2 > n 1 ). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra.
Biểu thức nào kể sau không thế là sin của góc tới giới hạn igh đối với cặp môi trường tương ứng?
A. 1/ n 1 B. 1/ n 2 C. n 1 / n 2 D. n 2 / n 1
Cho n1+n2+n3+n4+n5+n6+n7+n8+n9=18
Trong đó n1;n2;n3;n4;n5;n6;n7;n8;n9 là các số nguyên liên tiếp
Tìm tích C=n1.n2.n3.n4.n5.n6.n7.n8.n9
Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t 0 = 0. Đến thời điểm t 1 = 2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t 2 =3 t 1 , máy đếm được n 2 xung, với n 2 =2,3 n 1 . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là
A. 2,63 h
B. 4,42 h
C. 4,71 h
D. 3,42 h
Cho hai khối nón ( N 1 ),( N 2 ) . Chiều cao khối nón ( N 2 ) bằng hai lần chiều cao khối nón ( N 1 ) và đường sinh khối nón ( N 2 ) bằng hai lần đường sinh khối nón ( N 1 ). Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích hai khối nón ( N 1 ), ( N 2 ). Tỉ số bằng V 1 V 2
A. 1 6
B. 1 8
C. 1 16
D. 1 4
các anh chị ơi cho em hỏi e=mc2 là gì ạ? em vẫn chưa hiểu lắm về cái này
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Ví dụ:
Theo các nhà khoa học đã chứng minh, khi con người ta chết đi thì khối lượng họ mất đi khoảng 31g. Khối lượng này đã chuyển thành năng lượng E=mc2 và năng lượng đó là linh hồn. Vì một lý do nào đó, các photon này chuyển động cục bộ nên các linh hồn không đi xa mà vẫn còn quanh quẩn, không bay đi xa như ánh sáng, các năng lượng này tác động đến chúng ta qua giác quan làm chúng ta thấy "ma".
https://thuthuat.taimienphi.vn/e-mc2-nghia-la-gi-37334n.as
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
BQT cho em đăng bài ạ!
Cho em hỏi câu này nghĩa là gì ạ?
Which word has different stress pattern?
Xin cảm ơn ạ!
Từ nào có trọng âm khác (với các từ còn lại)?