Nghe-viết: Mẹ của Oanh (Từ Tiếng việt đến chế tạo)
I. Chính tả nghe - viết (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Người mẹ” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 30 (viết từ: “Một bà mẹ…. được tất cả”)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Người mẹ” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 30 ( viết từ: “Một bà mẹ…. được tất cả”)
Đọc bài sau :
Gọi điện
Hoa nhấc ống nghe lên và nhấn số. Một tiếng “tút…” kéo dài. Chưa có ai nhấc máy. Lại một tiếng “tút…” nữa. Khéo cả nhà đi vắng thì gay. Tới tiếng “tút…” thứ tư mới có người nhấc máy. Hoa thở phào nhẹ nhõm. Buổi sáng, em đã gọi cho Oanh hai lần, nhưng cả hai lần máy bận, cứ “ tút, tút” liên tục… Đầu dây có tiếng đàn ông :
- A lô ! Tôi, Tuấn, nghe đây.
Chắc là bố bạn Oanh. Hoa lên tiếng :
- Cháu chào bác. Cháu là Hoa, bạn của Oanh. Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ !
- Cháu chờ chút nhé !
- Cháu cảm ơn bác.
a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện.
b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?
c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện :
- Tìm số máy của bạn trong sổ.
- Nhấc ống nghe lên.
- Nhấn số.
b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?
- “Tút” ngắn liên tục : máy đang bận.
- “Tút” dài, ngắt quãng : đang chờ người nhấc máy.
c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Chào bố (mẹ) của bạn, giới thiệu tên, mối quan hệ với người muốn nói chuyện.
I. Chính tả: (Nghe - viết)
a) Bài viết: “Nhớ lại buổi đầu đi học”. (Sách Tiếng Việt 3 - Tập I, trang 51)
- Giáo viên đọc từ "Cũng như tôi” đến hết. (5 điểm)
- Trình bày đúng, sạch đẹp đạt 5 điểm.
- Sai quá 5 lỗi không tính điểm.
câu cuối cùng trong bài : trái tim người mẹ ở trên có viết :"Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đập trong đó .Trái tin người mẹ .Em hãy tưởng tượng đã nghe thấy gì từ tiếng trái tin của cây bạch dương
I. Chính tả nghe - viết ( 5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Bài tập làm văn” SGK Tiếng Việt 3, tập 1 trang 46 (viết từ “Có lần, ……đến Đôi khi, em giặt khăn mùi soa”).
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Bài tập làm văn” SGK Tiếng Việt 3, tập 1 trang 46 (viết từ “Có lần, ……đến Đôi khi, em giặt khăn mùi soa”).
I. PHẦN CHÍNH TẢ (5 điểm)
Thời gian 15 phút Học sinh nghe - viết: Bài Người lính dũng cảm (từ Viên tướng khoát tay ... đến hết) Sách Tiếng Việt 3 - trang 39.
Học sinh nghe - viết: Bài Người lính dũng cảm (từ Viên tướng khoát tay ... đến hết) Sách Tiếng Việt 3 - trang 39.
I. Chính tả (4 điểm):
Nghe – viết: bài “Mùa hoa sấu” (từ Vào những ngày cuối xuân, .... đến một chiếc lá đang rơi như vậy) - (trang 73, sách Tiếng Việt 3- Tập 1).
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm
(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy
Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn
Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối
Tiếng heo may gợi nhớ những con đường.
Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng
Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta
Tiếng chẳng mất khi Loa Thành đã mất
Nàng Mỵ Châu quỳ xuống lạy cha già.
Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng
Dưới cát vùi sóng dập chẳng hề nguôi
Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán
Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời.
(Trích Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ, Thơ Việt Nam, 1945 - 1985,NXB Giáo Dục, 1985. tr. 218)
Câu 1: Sự mượt mà và tinh tế của tiếng Việt được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ nhất?
Câu 2: Kể tên hai biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ ba.
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 4: Từ đoạn trích, anh/chị hãy bày tỏ cảm nghĩ của mình về tiếng Việt (Trình bày khoảng 7 đến 10 dòng)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 5 đến câu 8
Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa. nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng. Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là khi lớp rào bao quanh không còn làm họ vướng mắc nữa. Nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mong manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.
Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 6: Vẻ bề ngoài đẹp đẽ của “cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình” được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh so sánh nào?
Câu 7: Tại sao tác giả cho rằng “Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn”?
Câu 8: Anh/Chị suy nghĩ thế nào về cuộc sống của con người khi thoát ra khỏi“cái tuyệt đối cá nhân”? (Trình bày khoảng 7 đến 10 dòng)
Câu 1: Những từ ngữ thể hiện sự mượt mà và tinh tế của Tiếng Việt trong khổ thơ thứ nhất là: như bùn, như lụa, óng tre ngà, mềm mại như tơ. (như bùn: là sự tinh tế; như lụa, óng tre ngà, mềm mại như tơ: là sự mượt mà).
Câu 2: Hai biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh (nói nghe như hát, âm thanh như gió nước), ẩn dụ (lửa cháy).
Câu 3: Nội dung chính đoạn trích: Đoạn trích khẳng định tiếng Việt chính là tâm hồn của người Việt đồng thời thể hiện niềm tự hào về sự phong phú và khả năng diễn đạt tinh tế, nhiều nghĩa của tiếng Việt.
Câu 4: có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng có thể tập trung vào các ý sau:
- Tiếng Việt rất phong phú.
- Tiếng Việt vừa mộc mạc, vừa tinh tế.
- Tiếng Việt có một lịch sử hình thành lâu đời.
- Mọi người cần có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Phạm Quỳnh nói : “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn”.
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/phương thức nghị luận.
Câu 6: Vẻ bề ngoài đẹp đẽ của câu “cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình” được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh so sánh: như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, sạch sẽ và gọn gàng.
Câu 7: Tác giả cho rằng: “Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn” vì nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Đó là thứ hạnh phúc mỏng manh. Con người cần được thử thách bởi bão táp thì mới khẳng định được bản thân.
Câu 8: dựa theo các ý sau:
- Con người có thể gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại, thử thách.
- Con người có thể bị bão táp của cuộc sống cuốn đi.
- Con người có thể đầu hàng, buông xuôi trước số phận.
- Tuy nhiên, con người cũng có thể từ những khó khăn, trở ngại, nguy hiểm mà trưởng thành và khẳng định bản thân để gặt hái những thành công trong cuộc đời.
hãy viết ngôi trường mới của em từ 10 cho đến 15 câu viết tiếng việt hay tiếng anh đều được
Tiếng Anh
My secondary school is a place that bears all the hallmarks of my childhood memories. It is placed in the center of my district. Surrounded by a paddy-field, it enjoys lined- trees and colorful garden, which creates a wonderful view. Moreover, this school was designed with a large- scale plan. It is a 2 storied building of u shape with capacity of 1000 people and it was invested heavily in infrastructures with well- equipped classrooms. In a good environment, students are given many precious chances to discover and develop their inner talents. Besides modern facilities, this school is also well- known for enthusias and qualified teachers who are always dedicated and devoted themselves to teaching career. In conclusion, studied in this school for four years, it has become an indispensable part in my life.
Tiếng Việt
Trường cấp hai là nơi đã in dấu biết bao kí ức của tuổi thơ tôi. Ngôi trường nằm ở vị trí trung tâm của huyện. Được bao quanh bởi cánh đồng lúa, với những hàng cây xanh và khu vườn đầy sắc màu của ngôi trường, tất cả đã tạo nên một khung cảnh thật tuyệt vời. Ngoài ra ngôi trường được thiết kế với một kế hoạch quy mô. Đó là ngôi trường với các toà nhà hai tầng được xếp theo hình chữ u với sức chứa khoảng 1000 người và ngôi trường được đầu tư chu đáo về mặt cơ sở hạ tầng với những lớp học hiện đại. Được học tập trong một môi trường tốt, học sinh sẽ có nhiều cơ hội khám phá và phát triển những tài năng còn ẩn sâu của mình. Bên cạnh cơ sở hạ tầng hiện đại, ngôi trường còn được biết đến bởi những người thầy, người cô đầy tài năng và nhiệt huyết, những người luôn tận tâm và cống hiến hết mình cho sự nghiệp dạy học. Tóm lại, học tập ở ngôi trường này trong vòng bốn năm, ngôi trường dường như đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của tôi.
cảm ơn bạn nhiều nhé
viết từ 20 đến 35 câu về ngôi trười của em bằng tiếng anh hoặc tiếng việt đều được