Đọc 2 khổ thơ cuối và cho biết bạn nhỏ yêu những sự vật nào ở trường.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hãy đọc bài Sắc màu em yêu rồi trả lời câu hỏi sau:
1. Những sự vật nào mà bạn nhỏ nghĩ đến có màu vàng?
2. Chép lại khổ thơ mà em thích nhất.
3. Em thích hình ảnh trong khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Đọc và trả lời câu hỉ sau
Năn nay đào lại nở
Ko thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hòn ở đây bây giờ ?
Câu thơ cuối của khổ thơ thuộc kiểu câu gì ? Dùng để làm gì ? Khổ thơ đã lặp lại các hình ảnh nào của khổ thơ nào ? Em hãy cho biết tác dụng của việc lặp lại ấy ?
-Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu nghi vấn. Mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.
-Khổ thơ đã lặp lại hình ảnh hoa đào của khổ thơ đầu.
-Tác dụng : Ông đồ “nở” cùng với hoa đào, và cùng với hoa đào, ông đồ trở thành biểu tượng của mùa xuân. Chữ “hoa” trong “hoa tay” không thể không gợi liên tưởng đến chữ “hoa đào” trong câu thứ nhất: dường như, khi mùa xuân về, có hai loại hoa cùng nở, một trong vườn và một trong bàn tay của ông đồ.
Chúc bn học tốt ^^
Tìm những từ ngữ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo.
Em đọc khổ thơ 3 và nhận xét tình cảm các bạn nhỏ dành cho cô.
Những từ ngữ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo : lời cô giáo giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“ Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ ;
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió ;
Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. “
~ Phạm Tiến Duật ~
1) Những con vật nào đã được nhân hoá?
Trả lời: - Những con vật đã được nhân hoá:
...................................................................................................................................................
2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào?
Trả lời: - Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ :
1)Nhện, con sáo, con kiến
2)= từ ngữ: bắc
Bài thơ có hai nhân vật là bạn nhỏ và nắng. Mỗi nhân vật được nói đến trong những khổ thơ nào?
Nhân vật bạn nhỏ: khổ 2, khổ 4.
Nhân vật nắng: khổ 1, khổi 3, khổ 5.
Đọc khổ thơ sau :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi
Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ô trước những câu trả lời thích hợp.
Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.
Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Đọc bài thơ Em vui tới trường và trả lời câu hỏi: Trong ba khổ thơ đầu, tiếng cuối những dòng thơ nào có vần giống nhau?
Em vui tới trường
Chú chim sâu nho nhỏ
Hót véo von trên cành
Trái mặt trời chín đỏ
Mỉm cười cùng mây xanh.
Xin chào một ngày mới
Nắng hồng lên bốn phương
Em tung tăng đến trường
Nghe lòng vui phơi phới.
Tiếng trống vừa thúc giục
Bài học mới mở ra
Giọng thầy cô ấm áp
Nét chữ em hiền hoà.
Mỗi ngày em đến lớp
Là thêm nhiều niềm vui
Cùng chơi và cùng học
Cùng trao nhau tiếng cười.
Nguyễn Lãm Thắng
Chú chim sâu nho nhỏ
Hót véo von trên cành
Trái mặt trời chín đỏ
Mỉm cười cùng mây xanh.
Ở khổ thơ đầu có:
nhỏ - đỏ
cành - xanh
Xin chào một ngày mới
Nắng hồng lên bốn phương
Em tung tăng đến trường
Nghe lòng vui phơi phới.
Ở khổ thơ thứ hai có:
mới - phới
phương - trường
Tiếng trống vừa thúc giục
Bài học mới mở ra
Giọng thầy cô ấm áp
Nét chữ em hiền hoà.
Ở khổ thơ thứ 3 không có vần
1, Đọc hai câu mở đầu và cho biết :
- Việc lặp lại từ " xuân " ở câu thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng riêng như thế nào ?
- Cảm xúc của tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?
2, Đọc hai câu thơ cuối và cho biết :
- Câu thơ thứ ba đã cho biết gì về công việc của nhưng người kháng chiến ?
- Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? Nêu nhận xét và mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này ?
3, Bài thơ cho ta hiểu gì về tình yêu thiên nhiên và tình cảm cách mạng của nhà thơ ?
4, Tình cảm , cảm xúc của nhà thơ được thể hiện bằng những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
1. làm cho 0 đêm rằm ngập tràn 0 khi xuân
2.rất vất vả và khổ cực
có sự xuất hiện của bác vs các anh chiến sĩ nên người và cảnh có sự hòa hợp
3.điệp ngữ
hổng có có đúng thì thôi nha
1, Đọc hai câu mở đầu và cho biết :
- Việc lặp lại từ " xuân " ở câu thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng riêng như thế nào ?
- Cảm xúc của tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?
2, Đọc hai câu thơ cuối và cho biết :
- Câu thơ thứ ba đã cho biết gì về công việc của nhưng người kháng chiến ?
- Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? Nêu nhận xét và mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này ?
3, Bài thơ cho ta hiểu gì về tình yêu thiên nhiên và tình cảm cách mạng của nhà thơ ?
4, Tình cảm , cảm xúc của nhà thơ được thể hiện bằng những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
1) - Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.
2) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.
3) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.
4)- Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.
đọc khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá và cho biết:
a, so với khổ 1 thì hình ảnh nào được lặp lại ở khổ cuối? nêu ý ngĩa của việc lặp lại đó
b, câu thơ:" Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời' sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó