Chơi trò chơi Tìm đường đi
+ Tìm đường về nhà.
+ Nói về các vật em thấy trên đường
Chơi trò chơi Vui đến trường:
- Tìm đường đến trường.
- Nói về một đồ vật em thích có trên đường đi.
Bài tham khảo:
Trên đường đi tớ đã tìm thấy, tớ thích nhất là quả bóng đá. Tớ chơi bóng đá mỗi buổi chiều cùng các bạn trong xóm. Mỗi khi được đá bóng tớ cảm thấy rất vui và thoải mái.
Trò chơi: Tìm đường về nhà
Chơi trò chơi: Thi nói và vẽ về những gì em thấy trên bầu trời vào ban đêm.
Các em chơi theo hướng dẫn
Tham khảo
Trên máy tính em đang sử dụng có trò chơi robot tìm quà. Trò chơi như sau: ban đầu, trên sân khấu có nhân vật robot và món quà như Hình 7. Em cần sử dụng phím mũi tên để di chuyển robot về phía món quà mà không chạm vào các tảng đá. Trò chơi kết thúc khi robot chạm vào món quà
Em hãy thực hiện:
a) Mở chương trình và chơi trò chơi robot tìm quà
b) Thay đổi giá trị số để robot di chuyển chậm hơn, dễ dàng hơn trong việc tránh các tảng đá.
Trò chơi “Tìm đường”
Chị ong cánh xanh có tên là Chăm Học.
Chị ong cánh hồng có tên là Chăm Làm.
a, Em hãy đọc tên hoạt động trong mỗi thẻ chữ
b, Tìm đường bay về tổ phù hợp với hoạt động của mỗi chị ong.
HS tham gia và tự trả lời câu hỏi
T và K mới học lớp 9, bị bạn bè rủ rê nên đã lao vào con đường cờ bạc. Nhiều đêm, T và K đi chơi thâu đêm, về nhà là nằm vật ra ngủ, bỏ cả học hành. Các bạn khuyên ngăn thì T và K nói: Chơi cho biết ấy mà, mình đánh bạc thì có vi phạm pháp luật đâu mà sợ. Hỏi: a. Hành vi đánh bạc của T và K có phải là tệ nạn xã hội không ? Vì sao ? b. Hành vi đánh bạc có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?
a, Có là tệ nạn xã hội vì đây là hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe và đạo đức(k học hành) hơn nữa nhà nc đã quy định trẻ vị thành niên k đc đánh bạc
b, có vi phạm pháp luật vì đây là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội gây hậu quả xấu về mọi mặt trg xã hội là 1 trong những hành vi nguy hiểm nhất trg các loại tệ nạn
Cùng các bạn chơi trò chơi "Nhà báo đi tìm người nổi tiếng"
- Cả lớp/nhóm bí mật chọn một bạn là người nổi tiếng”. Một bạn đóng vai “nhà báo” đi tìm người nổi tiếng để phỏng vấn. “Nhà báo" được quyền đặt ra 3 – 5 câu hỏi (đồng) về đặc điểm của người nổi tiếng. Sau khi nhận được các câu trả lời của mọi người, “nhà báo” cần chỉ ra ai là người nổi tiếng.
- Chia sẻ cảm nhận của bản thân qua trò chơi.
Hướng dẫn:
- Học sinh nghe theo hướng dẫn của quản trò, nhiệt tình, vui vẻ tham gia trò chơi.
- Trình này cảm nhận của em về trò chơi: vui vẻ, bổ ích, hào hứng... (tự cảm nhận)
Tìm đọc thêm ở nhà:
- 2 câu chuyện (1 bài thơ, 1 câu chuyện) về đồ chơi, trò chơi.
- 1 bài văn miêu tả hoặc cung cấp thông tin về đồ chơi, trò chơi.
Chú gấu bông đáng yêu
Em có nhiều thứ đồ chơi, nhưng em thích nhất là chú gấu bông. Đây là món quà mẹ mua tặng em nhân dịp Tết Trung thu vừa qua.
Chú gấu trông thật ngộ nghĩnh, toàn thân được phủ một lớp lông màu nâu sẫm, sờ vào nghe mềm mại như lông cừu. Cái đầu tròn như quả dừa khô, hai cái tai dựng đứng như hai chiếc lá táo. Cái mõm nhô ra thật đáng yêu. Trên đầu mõm là cái mũi đen mun và cứng như xà cừ. Hai con mắt tròn xoe như hai hạt nhãn. Toàn thân hình và những nét đáng yêu trên khuôn mặt chú bé làm em thích thú vô cùng.
Em rất vui khi có những đồ chơi mà mẹ đã mua tặng. Đặc biệt là chú gấu bông. Mỗi lần ôm gấu bông vào lòng, em cảm thấy ấm áp lạ thường. Em cảm nhận được sự quan tâm của mẹ dành cho em. Em rất thích gấu bông và luôn biết ơn mẹ
Món quà của ông
Cậu bạn hàng xóm của em có một chiếc xe ô tô điều khiển từ xa rất đẹp. Đó là món quà mà bạn được ông tặng nhân dịp đi công tác tại Nga về.
Chiếc ô tô được làm bằng nhựa cứng, to bằng một chiếc đài cát - xét với rất nhiều chi tiết được sơn vẽ tỉ mỉ bằng hai màu đen, trắng. Mở cánh cửa xe ra là cả một thế giới thu nhỏ như ghế phụ, ghế lái, vô - lăng, cần điều khiển, gương chiếu hậu, còn có cả kim chỉ tốc độ trên một màn hình điện tử,... Đi kèm với chiếc xe là bộ điều khiển từ xa gồm các nút tắt, bật, bật đèn, nút còi và một cần gạt điều khiển trái, phải, tiến, lùi. Những chiếc bánh xe được thiết kế linh hoạt để có thể di chuyển theo sự điều khiển của em. Mỗi khi chạy, xe phát ra những âm thanh "dìn, dìn" nghe rất vui tai.
Cậu bạn hàng xóm của em có một chiếc xe ô tô điều khiển từ xa rất đẹp. Đó là món quà mà bạn được ông tặng nhân dịp đi công tác tại Nga về.
Chiếc ô tô được làm bằng nhựa cứng, to bằng một chiếc đài cát - xét với rất nhiều chi tiết được sơn vẽ tỉ mỉ bằng hai màu đen, trắng. Mở cánh cửa xe ra là cả một thế giới thu nhỏ như ghế phụ, ghế lái, vô - lăng, cần điều khiển, gương chiếu hậu, còn có cả kim chỉ tốc độ trên một màn hình điện tử,... Đi kèm với chiếc xe là bộ điều khiển từ xa gồm các nút tắt, bật, bật đèn, nút còi và một cần gạt điều khiển trái, phải, tiến, lùi. Những chiếc bánh xe được thiết kế linh hoạt để có thể di chuyển theo sự điều khiển của em. Mỗi khi chạy, xe phát ra những âm thanh "dìn, dìn" nghe rất vui tai.
Các em hãy ngồi theo nhóm 4 người, cùng chơi trò chơi "Đi tìm nhà thông thái" với cách chơi như sau:
Sử dụng một vật gì đó đại diện cho mình (tẩy, gọt bút chì, mảnh giấy hình tròn...).
Tất cả người chơi đều xuất phát ở ô "Bắt đầu" và đi lần lượt theo sơ đồ Hình 1.
Dùng xúc xắc để xác định số ô mình được đi.
Đi đến ô nào thì đọc yêu cầu ở ô đó để thực hiện. Trả lời đúng sẽ được thêm một lượt. Trả lời sai thì chuyển lượt chơi cho bạn tiếp theo. Nếu di chuyển đến ô "Mất lượt" thì chuyển cho bạn tiếp theo chơi.
Bạn nào về đích đầu tiên sẽ là người chiến thắng.
1. Rễ đậu mọc trước
2. Ngày thứ 1 thì hạt đậu nảy ra cái rễ đầu tiên và có màu trắng ngà.
3. Lá đậu nhú ra từ hạt giống
4. 2 cái lá
5. 9 ngày
- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...