Những câu hỏi liên quan
CP
Xem chi tiết
H24
26 tháng 9 2021 lúc 20:26

Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Đồng tâm hiệp lực.....

Bình luận (3)
HH
26 tháng 9 2021 lúc 23:50

Đoàn kết là sống chia rẻ là chết

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
T6
26 tháng 2 2022 lúc 18:18

a.Nhân hóa , nói quá

b.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
7 tháng 9 2023 lúc 22:47

Chọn B

Bình luận (0)
VQ
4 tháng 5 2024 lúc 21:52

Ngu

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
23 tháng 12 2016 lúc 20:49

Phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép : So sánh và nói quá bạn Nguyễn Thị Phương Anhhihi

Bình luận (3)
HT
23 tháng 12 2016 lúc 22:05

bptt bạn nguyễn thanh tuyến đã ns. vậy mk chỉ ns tác dụng thoy nha.

bptt trên đã giúp người đọc thấm nhuần nỗi khổ, sự vất vả của ng nông dân đẻ làm ra hạt gạo trắng thơm phục vụ cs con ng. qua đó, biểu lộ sự trân trong và tình cảm yêu thg , quý mến của tg vs ng nông dân

Bình luận (2)
NT
24 tháng 7 2018 lúc 16:42

Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.

Và ngay cái lúc cày đồng giữa trưa này đây, một giá trị về cuộc sống, giá trị về lao động được vỡ lẽ. Người nông dân thấm thía và nhận ra chân giá trị lớn lao của lao động. Để có được bát cơm, có được cái ăn thì phải lao động cực nhọc như thế này đây. Cái giá trị lớn lao của bài ca là ở đây. Một bài học về giá trị lao động có lẽ không chỉ dành riêng cho dân cày, mà dành cho tất cả mọi ngành nghề lao động. Cần phải biết nâng niu, quí trọng thành quả của lao động. Thế mới biết, vì sao người ta lại giáo dục con em bằng giáo dục lao động.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PY
15 tháng 2 2021 lúc 14:05

4. Em cho rằng không mâu thuẫn bởi: khen cũng tốt, mà chê cũng là tốt

- Người chê ta mà chê phải là thầy của ta: Dám chê người là trung thực, thẳng thắn. Chê phải vì người ta nhìn thấy khiếm khuyết của ta, cái mà ta không nhìn thấy, để nhắc nhở, khuyên bảo, để mong ta tiến bộ. => Những người như thế đáng là thầy ta, đáng được ta trân trọng, cảm phục.

- Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển: lời khen là cần thiết, là điều nên có trong cuộc sống, ta có thể dễ dàng cho đi lời khen đề thúc đẩy nhau tiến bộ trong cuộc sống.

Bình luận (2)
PY
15 tháng 2 2021 lúc 14:07

3. Theo tác giả, con cái thực sự cần lòng yêu thương và những lời nói chân thành. Lời động viên, khen ngợi đúng lúc hoặc lòng bao dung giúp họ vượt lên những lỗi lầm và nỗ lực cao hơn từ các bậc cha mẹ của mình:

Bình luận (0)
PY
15 tháng 2 2021 lúc 14:30

2. Lời khen như tia nắng mặt trời ➞ Khẳng định vai trò của lời khen trong cuộc sống.

- Lạnh như cắt ➜ Cảm giác khi nhận lời chê từ người khác

➩ So sánh

Bình luận (1)
GG
Xem chi tiết
DH
4 tháng 10 2023 lúc 20:45

a. Phép liên kết bằng kết từ "vậy mà"

b. Theo tác giả con cái thật sự cần là lòng yêu thương và những lời nói chân thành. 

c. Theo em câu nói của tác giả không mâu thuẫn với ý kiến của Tuân Tử "người chê ta mà chê phải là thầy ta" ngược lại hai câu nói trên còn bổ sung cho nhau:

- Những lời khen thật sự cần thiết trong cuộc sống bởi nhờ có lời khen đúng lúc, nó sẽ trở thành lời động viên để ta bước tiếp về phía trước trong lúc khó khăn.

- Còn việc chê phải cũng là việc cần thiết bởi nó giúp ta nhận ra sự thiếu xót từ bản thân, từ từ tiến tới khắc phục rồi khiến chính mình càng trở nên hoàn thiện hơn. 

- Việc khen đúng lúc và chê phải là những việc nên làm để giúp người khác vừa có động lực tiến lên phía trước và nâng cấp bản thân trở thành phiên bản tốt hơn

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
SB
7 tháng 7 2021 lúc 14:14

THAM KHẢO

 

Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..." Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái

chúc bạn học tốt 

Bình luận (1)
KY
7 tháng 7 2021 lúc 14:15

refer:

Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..." Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái

Bình luận (0)