Câu trả lời sau đúng hay sai: Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không thể giải phóng khí NO
Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO là
A. Fe2O3.
B. CaCO3.
C. CuO.
D. Fe(OH)2
Đáp án D
Một chất tác dụng với HNO3 sinh ra NO => Phản ứng oxi hóa - khử
Chỉ có phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 là phản ứng oxi hóa - khử.
PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO là
A. CuO.
B. Fe(OH)2.
C. CaCO3.
D. Fe2O3
Đáp án B
Một chất tác dụng với HNO3 sinh ra NO => Phản ứng oxi hóa khử
Chỉ có phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 là phản ứng oxi hóa khử.
PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Vậy các chất đó phải không có tính khử.
Số oxi hóa của các chất như sau:
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
cho 40,8g hỗn hợp cu và fe3o4 tác dụng với 200ml dung dịch hno3 loãng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,912 lit NO duy nhất ở đktc, dung dịch B và phần kim loại không tan C. Hòa tan C trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,392 lit khí NO ở đktc.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng
b) Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch B.
a)
Chất rắn C : Cu
Bảo toàn e :
\(2n_{Cu\ dư} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{Cu\ dư} = \dfrac{0,0175.3}{2} = 0,02625(mol)\)
Gọi
\(n_{Cu\ pư} = a; n_{Fe_3O_4} = b\\ \Rightarrow 64a + 232b = 40,8 - 0,02625.64 = 39,12(1)\)
Bảo toàn e :
\(2n_{Cu} = 2n_{Fe_3O_4} + 3n_{NO}\\ \Rightarrow 2a - 2b = 0,13.3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,285 ; b = 0,09
Suy ra \(n_O = 4n_{Fe_3O_4} = 0,09.4 = 0,36(mol)\)
\(2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 4H^+ + NO_3^- \to NO + 2H_2O\)
\(Suy\ ra\ :n_{HNO_3} = 2n_O + 4n_{NO} = 1,24(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HNO_3}} = \dfrac{1,24}{0,2} = 6,2M\)
b)
Muối gồm :
Cu(NO3)2 : 0,285
Fe(NO3)2 : 0,09.3 = 0,27(mol)
\(\Rightarrow m_{muối} = 0,285.188 + 0,27.180 = 102,18(gam)\)
mong mng không giải bảo toàn electron vì mình chưa học :'(
Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng , đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 3,2M
B. 3,5M
C. 2,6M
D. 5,1M
Khối lượng Fe dư là 1,46g, do đó khối lượng Fe và Fe3O4 đã phản ứng là 17,04g. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II).
Sơ đồ phản ứng:
Fe, Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O
Mol: 2n+0,1 n 0,1 0,5( 2n+0,1)
Đặt số mol của Fe(NO3)2 là n, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ ta có số mol của axit HNO3 là 2n+ 0,1. Số mol H2O bằng một nửa số mol của HNO3.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
17,04 + 63(2n + 0,1) = 242n + 0,1.30 + 18.0,5(2n + 0,1)
giải ra ta có n = 2,7, suy ra [ HNO3 ] = (2.2,7 + 0,1): 0,2 = 3,2M
Đáp án A
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất ( đktc) , dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại không tan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là:
A. 2,7
B. 3,2
C. 1,6
D. 2,0
Định hướng tư duy giải
Tư duy đi tắt đòn đầu
=> [HNO3] = 3,2 (M)
Cho a gam hỗn hợp A gồm AL,Fe,Cu tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 952 ml H2. Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư thấy còn lại 3.52 gam kim loại không tan . Cho 3a hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1.3 M thấy giải phóng V lít khí NO duy nhất và được dung dịch D . Lượng HNO3 dư trong dung dịch D hòa tan vừa hết 1 gam CaCO3 . tính số gam mỗi kim loại trong A và tính V . biết thể tích khí đo ở đktc .
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được 151,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 68,9.
B. 61,2.
C. 73,1.
D. 97,5
giúp với ạ cần gấp
Cho 18,5 gam hỗn hợp X (Fe, Fe3O4) tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 0,64M.
B. 6,4M.
C. 3,2M.
D. 0,32M.