em hiểu thế nào về hai câu thơ :
con đừng quên lối về nhà / nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...
Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sơm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé...?
Hãy tìm những dòng thơ nói về"nhà" trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về"nhà"?
Các dòng thơ nói về nhà trong bài thơ là : Con đừng quên lối về nhà
Những dòng thơ đó cảm nhận lối đi về nhà là những ước mơ sáng tỏ là một đường đi trở về mía ấm
HT
Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió…
Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé…?
(Trương Hữu Lợi, “Bài hát con kiến”,
NXB Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, 1998, tr.60-61)
Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?
Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em
cảm nhận như thế nào về “nhà”?
Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có
tác dụng gì?
Câu 4. Những hình ảnh “phương trời xa thẳm”, “mặt trời cháy đỏ”, “ngôi sao xanh biếc” gợi
cho em liên tưởng tới điều gì?
Câu 5. Lời nhắn nhủ trong bài thơ khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
cứu mai phải nộp rồi
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến chân trời xa thẳm Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...
Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa...
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé...?
Ghi lại những lời nhắn nhủ trong bài thơ và cho biết lời nhắn nhủ đó khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến chân trời xa thẳm Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...
Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa...
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé...?
Ghi lại những lời nhắn nhủ trong bài thơ và cho biết lời nhắn nhủ đó khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Hình ảnh ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả lớp nghĩa thực ra.
- Ngọn lửa ở đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà, nuôi dưỡng, chăm sóc người cháu
- Ngọn lửa là sự kết tinh tình yêu thương, niềm tin của bà truyền cho cháu
→ Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung lũng sâu khơi nguồn ngọn gió….
Nếu cánh chim nào chở con đến thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé….?
(Trương Hữu Lợi- Bài hát con kiến, NXB Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh,1998,Tr 60-61)
1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản?
2.Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?
3.Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ? Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về “ nhà”?
4.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?
5.Những hình ảnh “ phương trời xa thẳm” “ mặt trời cháy đỏ” “ngôi sao xanh biếc” gợi cho em liên tưởng đến những điều gì?
6.Lời nhắn nhủ trong bài thơ đã khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
khi anh qua thung lũng và bóng em ghi bàn chân và khiến anh chẳng còn lưu luyến anh mong nước mắt e tự lau ok nhớ tịk
tôi bt bài này đó có phải bài Ngày chưa giông bão ko
khi anh qua thung lũng
và bóng đêm ghì bàn chân
........................................................
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
"Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...
Nếu cánh chim nào chở cơn lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà Suối trong con tắm mình thuở bé...?"
Câu 1: xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên
câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của 1 BPTT được sử dụng trong đoạn văn trê
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là biểu cảm, miêu tả, tự sự.
Câu 2: Biện pháp điệp cấu trúc "Con đừng quên...". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Lời nhắc nhở sâu sắc và tha thiết mong rằng đứa con sẽ mãi ghi nhớ về quê hương đất nước dù có đi đến phương trời nào.
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Hình ảnh người bà hiện lên với những phẩm chất đáng quý nào?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Những phẩm chất đáng quý của bà tỏa sáng cả bài thơ, trong ba câu thơ trên:
Bà kiên trì, kiên nhẫn nhen nhóm, xây dựng lại những thứ mất mát trong chiến tranh.
- Trong lòng bà vẫn luôn chứa ngọn lửa của niềm tin, hy vọng và tình yêu thương. Ngọn lửa của tình yêu thương, đức tính can trường, vững vàng là ngọn lửa không thể dập tắt.
IV. BÀI TẬP ĐỌC, HIỂU, VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỀ BÀI :
Cho những câu thơ sau:
“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sắn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.”
a.Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ em vừa chép trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b.Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một bạn học sinh hiệu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao?
c. Từ cảm nhận về bài thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu văn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Theo em, trong bài thơ ngoài tình cảm bà cháu còn tình cảm nào khác?
Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.