Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
SV
11 tháng 5 2023 lúc 16:02

Tham khảo

Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá :

Tát cạn ao → Bắt sạch cá còn sót lại → Hút bùn và làm vệ sinh ao → Rắc vôi khử trùng ao → Phơi đáy ao → Lấy nước mới vào ao. 

Tiêu chí lựa chọn cá giống : Cá giống cần đồng đều, khỏe mạnh, không mang mầm bệnh, màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn và có kích cỡ phù hợp.

 

Bình luận (1)
BH
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NK
4 tháng 5 2023 lúc 22:22

Câu 18. Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một số loại thuỷ sản phố biến?

A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.

B. Chăm sóc quản lý; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.

C. Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.

D. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
7 tháng 5 2022 lúc 21:20

REFER

Giữ vệ sinh, phòng bệnh.

Vận động và tiếp xúc với ánh sáng.

Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốt.

Tập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng.

Cho bú sữa đầu.

Giữ ấm cơ thể

Bình luận (2)
H24
7 tháng 5 2022 lúc 21:21

Tham khảo:

Giữ vệ sinh, phòng bệnh.Vận động và tiếp xúc với ánh sáng.các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng.Cho bú sữa đầu.Giữ ấm cơ thể
Bình luận (2)
H24
7 tháng 5 2022 lúc 21:21

tham khảo-------

Giữ vệ sinh, phòng bệnh.Vận động và tiếp xúc với ánh sáng.Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốt.Tập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng.Cho bú sữa đầu.Giữ ấm cơ thể
Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
HC
20 tháng 9 2017 lúc 7:03

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
6 tháng 8 2023 lúc 18:31

Tham khảo:
Chuồng nuôi lợn thịt công nghiệp:Chăn nuôi lợn thịt công nghiệp quy mô lớn thường sử dụng kiểu chuồng kín chia ô. Chuồng nuôi khép kín hoàn toàn, có hệ thống các cửa sổ kính để lấy ánh sáng. Cửa ra vào và các cửa sổ đều được thiết kế dạng khép kín phủ hợp với hệ thống điều hoà không khí trong chuồng. Một đầu chuống được lắp đặt hệ thống tấm làm mát, đầu kia là hệ thống quạt thông gió công nghiệp...
Chuồng nuôi lợn nái đẻ và nuôi con: Khu vực nuôi nái đẻ và lợn con theo mẹ thường chia thành ô cho lợn mẹ và ô cho lợn con để tránh lợn mẹ đè con khi nằm. Vì vậy, chuồng nuôi lợn nái đẻ thường được chia ô hoặc sử dụng cũi nái đẻ. Chuồng nái sử dụng cũi để có kích thước trung bình dải 2 m x rộng 0,6 - 0,7 m x cao 1 – 1,2 m. Chuồng chia ô gồm 1 ô cho nái đẻ và 1 ô cho lợn con, giữa hai ô có vách ngăn di động để thuận tiện cho lợn con bú mẹ. Diện tích ô cho lợn mẹ rộng 1,6–2 m, dài 2,2 – 24m, có máng ăn, mảng uống riêng. Ô cho lợn con năm có diện tích tối thiểu 1 mẻ, cũng có máng ăn uống riêng và có đèn sưởi...
Chuồng gà nuôi nền: Gà được nuôi tập trung trên nền. Nền chuồng có thể là bê tông, xi măng, nền gạch hoặc nền đất nện. Chuồng nuôi nền thường sử dụng đệm lót với trấu dày 5 – 10 cm hoặc sử dụng tấm nhựa có rãnh giúp thoát phân để giữ chuồng nuôi sạch sẽ. Mật độ nuôi trung bình 5 – 7 con/m2. Đối với hệ thống chuồng kín có hệ thống chiếu sáng, thông khí và làm mát tự động. Đối với chuồng hở thông thoáng khí tự nhiên, có rèm, hoặc bạt che linh hoạt.
Chuồng gà đẻ nuôi lồng: Chuồng gà đẻ nuôi lồng được thiết kế giống như chuồng gà nuôi nền chỉ khác hệ thống lồng nuôi. Lồng nuôi được thiết kế bằng thép không gỉ. Mỗi lồng đơn có chiều dài 40 cm, rộng 40 cm, cao phía sau 40 cm và phía trước 45 – 47 cm để tạo đáy nghiêng 10° để trứng lăn ra máng trứng. Máng trứng rộng 10 - 15 cm đặt phía trước lồng. Lồng kép thường có chiều dài 120 cm, mỗi lồng gồm 3 ngăn, mỗi ngăn nuôi 4 con gà. Máng ăn, máng uống là loại máng dài bằng tôn hoặc nhựa đặt phía trước lồng.
Chuồng nuôi bò: Chuồng nuôi bò được thiết kế theo kiểu chuồng kín hai dãy hoặc chuồng hở có một hoặc hai dãy. Chuồng nuôi bò cần được bố trí phù hợp để tránh mưa tạt, gió lùa, đảm bảo thoáng mát và thoát nước tốt. Nền chuồng phải cao hơn mặt đất 40 - 50 cm. Trong chuồng nên chia ô cá thể để tránh bỏ tranh giành thức ăn hay húc nhau. Rãnh thoát nước tiểu, phân được bố trí chạy dọc phía sau chuồng. Nền chuồng có thể lát gạch hoặc bê tông, tránh láng xi măng trơn trượt. Trên nền chuồng rãi cát hoặc rơm, rạ băm nhỏ cho bỏ nghỉ ngơi thoải mái.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
6 tháng 8 2023 lúc 12:41

Tham khảo:
- Giai đoạn mang thai từ 1 đến 90 ngày: khẩu phần ăn 1,8 – 2,2 kg/con/ngày.
- Giai đoạn từ 91 đến 107 ngày tăng lượng thức ăn lên 2,5 – 3 kg/con/ngày.
- Giai đoạn chưa kì cuối từ 108 ngày đến lúc dẻ cần giảm dần lượng thức ăn từ 3 kg/con/ngày xuống 0,5 kg/con/ngày vào ngày đẻ để tránh chèn ép bào thai và giúp lợn núi dễ đẻ.
-  Trong thời gian chửa nên cho nái ăn thêm cỏ, rau xanh để chống táo bón.
- Khi lợn nái đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa.
- Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Mảng ăn, mảng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 10 2016 lúc 21:36

mk nghĩ là đúng

Bình luận (0)
NT
26 tháng 10 2016 lúc 19:57

cảm ơn bạn haha

Bình luận (1)
VA
Xem chi tiết
BF
29 tháng 12 2021 lúc 21:57

D

Bình luận (0)
DV
29 tháng 12 2021 lúc 21:58

D

Bình luận (0)
YC
29 tháng 12 2021 lúc 22:00

Câu D bạn nhé

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
25 tháng 8 2023 lúc 12:37

- Chọn và nhân giống vật nuôi là chọn giống vật nuôi và nhân giống vật nuôi.

- Những kĩ thuật của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi:

+ Thụ tinh nhân tạo: nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

+ Kỹ thuật gây rụng trứng nhiều và cấy truyền phôi: tạo ra được những con giống tốt làm đàn hạt nhân.

+ Công nghệ gen: nhằm xác định nguồn gốc và đánh giá nguồn gen vật nuôi.

Bình luận (0)