Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 5 2017 lúc 18:20

- Một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao:

    + Lai lợn Ỉ với lợn ngoại lai tạo ra giống Ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng từ 40 kg (Ỉ thuần) lên 100 kg (Ỉ lai).

    + Bổ sung thêm một gen tăng trưởng từ cá hội Chinook vào hệ gen của cá hồi hoang dã tạo ra loại cá hồi có tốc độ lớn nhanh gấp 2 lần cá hồi hoang dã, chất lượng mùi vị, màu sắc không khác gì cá hồi hoang dã.

    + Lai khác loài trong họ cá chép tạo cá chép lai năng suất cao (7 tháng tuổi nặng 3 kg).

- Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi:

    + Áp dụng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.

    + Sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng.

    + Cải tạo chuồng trại.

    + Sử dụng chất hoocmôn sinh trưởng hợp lí.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
10 tháng 5 2019 lúc 12:51

Biện pháp quản lí theo mức độ cần thiết từ cao đến thấp:

- Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi.

- Phân vùng chăn nuôi.

- Chính sách chăn nuôi.

- Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 8 2018 lúc 16:23

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: (1) (3)

2 sai, nuôi cấy hạt phấn, noãn của 2 loài, cho phát triển thành cây sẽ là các cây lưỡng bội đồng hợp tất cả các gen: 2na và 2nb cho giao phấn với nhau vẫn tạo ra cây bất thụ na + nb

4 sai, 5BU là tác nhân làm thay thế cặp nu A-T băng G-X, không có tác dụng làm đa bội hóa cây

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 2 2018 lúc 14:57

Đáp án: B

Các phát biểu đúng là: (1) (3)

2 sai, nuôi cấy hạt phấn, noãn của 2 loài, cho phát triển thành cây sẽ là các cây lưỡng bội đồng hợp tất cả các gen: 2na và 2nb cho giao phấn với nhau vẫn tạo ra cây bất thụ na + nb

4 sai, 5BU là tác nhân làm thay thế cặp nu A-T băng G-X, không có tác dụng làm đa bội hóa cây

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 4 2017 lúc 10:19

Đáp án B

Nội dung (1) đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 10 2018 lúc 7:29

Chọn A

Nội dung I đúng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
17 tháng 4 2018 lúc 18:13

Chọn A

Nội dung I đúng

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
7 tháng 11 2023 lúc 19:55

Ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi:

* Ủ nóng:

- Ưu điểm: Phân hủy nhanh, tốn ít thời gian so với các phương pháp khác; tiêu diệt tất cả các tác nhân gây hại như virus, ký sinh trùng, hạt giống cỏ dại, giun đũa, nấm mốc; sản phẩm phân có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với các phương pháp khác.

- Nhược điểm: Tốn nhiều năng lượng để duy trì quá trình ủ nóng, phải kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm trong quá trình ủ.

* Ủ nguội:

- Ưu điểm: Không tốn nhiều năng lượng, dễ thực hiện và không cần quá nhiều kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm; phù hợp cho việc ủ phân trong những khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi.

- Nhược điểm: Quá trình phân hủy diễn ra chậm hơn so với ủ nóng, không tiêu diệt hết được tất cả các tác nhân gây hại; sản phẩm phân ít dinh dưỡng hơn so với ủ nóng.

* Ủ hỗn hợp:

- Ưu điểm: Kết hợp 2 phương pháp trên, tận dụng được ưu điểm của cả 2 phương pháp.

- Nhược điểm: Phức tạp và tốn kém so với các phương pháp khác; cần kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm trong quá trình ủ.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 9 2018 lúc 9:41

Đáp án : C

Các biện pháp phù hợp là (1)

2 – Sai vì như vậy sẽ không tận dụng được nguồn sống trong môi trường

3- Tăng cạnh tranh trong quần thể => giảm  năng suất

4- Sai thuộc một chuỗi thức ăn thì chúng sẽ tiêu diệt lẫn nhau

5 – Sai

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
25 tháng 8 2023 lúc 14:59

Một số biện pháp phổ biến trong xử lí chăn nuôi:

Khí sinh học (biogas) và hồ sinh học: Chất thải chăn nuôi (phân, nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật nuôi,...) được đưa về hầm, túi hoặc hồ lên men để thực hiện quá trình lên men kị khí. Quá trình lên men kị khí sẽ phân giải các chất hữu cơ thành khí sinh học, đồng thời tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh cho con người và vật nuôi. Khí sinh học tạo ra sẽ được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như làm chất đốt, chạy máy phát điện,... Chất thải sau hầm biogas có thể được sử dụng làm phân bón. Nước thải sau biogas có thể sử dụng để tưới cho cây trồng hoặc đưa về hồ sinh học tiếp tục xử lí và tái sử dụng trong trang trại chăn nuôi. Phương pháp này phù hợp với hệ thống chăn nuôi có sử dụng nước để dội chuồng, tắm, làm mát cho gia súc.

Ủ phân compost: Ủ phân compost là quá trình quá trình chuyển đổi các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi (phân vật nuôi, chất độn chuồng,...) thành phân bón hữu cơ giàu dinh dưỡng sử dụng trong trồng trọt. Thông qua quá trình ủ, các chất hữu cơ trong chất thải chăn nuôi được phân huỷ nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật. Bên cạnh đó, nhiệt độ đống ủ có thể đạt đến 70oC nên hầu hết các mầm bệnh sẽ bị tiêu diệt. Phương pháp ủ được sử dụng chủ yếu đối với chất độn chuồng và phân của động vật.

Xử lí nhiệt: Phương pháp xử li nhiệt (đốt) sử dụng nhiệt độ cao trong các lò đốt để làm giảm kích thước chất thải cho khâu xử lí tiếp theo. Đốt chất thải rắn có độ an toàn dịch bệnh cao, đảm bảo diệt được cả bào tử của vi khuẩn. Phương pháp này khá đơn giản, dễ áp dụng. Năng lượng phát sinh trong quá trình đốt có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc các ngành công nghiệp cần nhiệt. 

Lọc khí thải: Không khí trong chuồng nuôi thường chứa bụi, ammonia và các hợp chất gây mùi. Khi vật nuôi được nuôi trong hệ thống chuồng kín, không khí trong chuồng được lọc bụi, mùi và ammonia trước khi xả thải ra ngoài. Việc giảm thiểu các khí gây mùi trong không khí có thể thực hiện bằng các kĩ thuật tách khí như hấp thụ khí gây mùi bằng các chất hấp thụ thể lỏng, thể rắn và hoá lỏng khí. Tuy vậy, các giải pháp này thường có chi phí cao.

Liên hệ với thực tiễn xử lí chất thải chăn nuôi ở gia đình, địa phương em: Địa phương em thường xuyên áp dụng khí sinh học (biogas) và ủ phân compost để xử lí chất thải chăn nuôi.

Bình luận (0)