éc éc , ai đó giúp mình được không ạ ;;-;;
a √225/4.√81/25.↓149/64
b √137^2-88^2
c√192^2-111^2
Viết thêm cái kết khác cho văn bản "Lão Hạc"
Giúp mình với. 5h mình phải nộp rồi. Éc o éc!!! Cảm ơn mọi người ạ.
(Đừng chép mạng nha)
éc o éc mình mng oi
a)Diện tích thửa ruộng là:
(175+125)x100:2=15000(m2)
b)Thu hoạch đc:
15000 x 60 : 100=9000(kg) = 90 tạ
éc o éc giúp mik với
giúp mik vơis
trl thứ 1 có like
1) Phu Quoc Island
2) big rocks
3) look for the shells
4) make a sandcastle
5) Swim
1, Phu Quoc island
2, big rook
3, look for the shells
4, make a sandcaste
5. swim
1.Vì sao bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-Éc-Xanh?
2.Y-Éc-Xanh có gì so với trí tưởng tượng của bà?
3.Vì sao bà khác nghĩ là Y-Éc-Xanh puên nước Pháp?
4.Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y=Éc-Xanh?
5.Thro em,vì sao Y-Éc-Xanh ở lại Nha Trang
1.Bà khách ao ước gặp bác sĩ Y-éc-xanh vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch và cũng vì tò mò muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời xa xôi này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
2.Y-éc-xanh khác xa so với sự tưởng tượng của bà : ông xuất hiện giản dị trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không ủi, giống như một ông khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt bí ẩn của ông làm bà phải chú ý.
3.Bà khách nghĩ là Y-éc-xanh đã quên nước Pháp vì thấy ông tỏ vẻ rất thích nơi ông đang sống tại Việt Nam, ông không có ý định trở về nước Pháp.
4.Các câu nói sau đây nói lên lòng yêu nước Pháp của ông: "Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân nước Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc."
5.Theo em, ông Y-éc-xanh thích ở lại Nha Trang vì ông quan niệm con người phải có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau, ở lại Nha Trang ông mới có điều kiện thuận lợi để nghiên cứu những bệnh tật vùng nhiệt đới giúp cho nhân dân Việt Nam chế ngự được bệnh tật, sống khoẻ mạnh hơn. Ông thích ở lại Nha Trang còn vì Nha Trang là một thành phố rất đẹp nằm bên bờ biển.
Lần 2: 😢 Giải giúp mik với. Help me với. Điiiii mà . Giải rõ ràng ra nha. Éc ô éc
Bài 3:
Đổi 16 tấn 8 tạ = 168 tạ
2 tấn 6 tạ = 26 tạ
Số tạ hàng xe thứ nhất chở được là:
( 168 + 26 ) : 2 = 97 ( tạ )
Số tạ hàng xe thứ hai chở được là:
97 - 26 = 71 ( tạ )
Đáp số: xe thứ nhất: 97 tạ hàng
xe thứ hai: 71 tạ hàng
Bài 4:
\(145\times69+22\times145+145\times8+145\)
\(=145\times\left(69+22+8+1\right)\)
\(=145\times100\)
\(=14500\)
Bài 3
Đổi 16 tấn 8 tạ = 168 tạ , 2 tấn 6 tạ = 26 tạ
Xe thứ nhất chở được số tạ hàng là:
( 168 + 26 ) : 2 = 97 ( tạ )
Xe thứ hai chở được số tạ hàng là:
97 - 26 = 71 ( tạ )
Bài 4
145 x 69 + 22 x 145 + 145 x 8 + 145 x 1
145 x ( 69 + 22 + 8 + 1 )
145 x 100
14500
Bài 3 :
Bài giải
Đổi : 16 tấn 8 tạ = 168 tạ
2 tấn 6 tạ = 26 tạ
Xe ô tô thứ nhất chở được số tạ hàng là :
(168+26) : 2 = 97 (tạ)
Xe ô tô thứ hai chở được số tạ hàng là :
168 - 97 = 71 (tạ)
Đ/s:....
bài 4:
145 x 69 + 22 x 145 + 145 x 8 + 145 x 1
145 x ( 69 + 22 + 8 + 1 )
145 x 100
14500
có j sai sót bảo mik nha
éc o éc
Chiều dài 6 m chiều rộng 4 m.Tính độ dài từ mặt trăng đến mặt trời ?
Ai chả lời đc ko
ai chả lời đc ko.Nều ko thì nói luôn nhé
Bạn ơi, câu này thần mới trả lời đc
Lần 3 . Giúp mik với điiiiiiiiiiiiiiii mà . Mong giúp mik. Help me help me, ét o ét, éc o éc. SOS 🆘. Giải rõ ràng ra nha
Ta có:
`16` tấn `8` tạ `=` `168` tạ
`2` tấn `6` tạ `=` `26` tạ
Số tạ xe thứ nhất chở là:
`(168 + 26) : 2 = 97` (tạ)
Số tạ xe thứ hai chở là:
`168 - 97 = 71` (tạ)
_____________________________
`= 145 xx (69 + 22 + 8 + 1)`
`= 145 xx 100`
`= 14500`
nó không ăn thịt mà chỉ ăn hoa quả,nó có 2 con mắt, kêu: Éc Éc,... có cánh.
Hỏi con gì?
con chim
éc o éc ;-;
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Đối với cháu thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”
( Trích: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ văn 9)
Câu 1. Hãy nêu tình huống trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? Cho biết vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện?
Câu 2: Những từ in đậm trong câu: “Ơ, bác vẽ cháu đấy ư ?” thuộc từ loại nào? Nêu công dụng của những từ loại ấy trong câu trên.
Câu 3: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người đáng vẽ hơn. Những người đó là ai? Chi tiết này giúp em hiểu điều gì về anh thanh niên?
. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Đối với cháu thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”
( Trích: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ văn 9)
Câu 1. Hãy nêu tình huống trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? Cho biết vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện?
* Tình huống trong truyện Lặng lẽ Sa Pa là cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi và thú vị của người thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn 2600 mét với ông họa sĩ, cô kĩ sư .
* Tác dụng:
- Nhân vật anh thanh niên hiện lên một cách tự nhiên, khách quan.
- Anh thanh niên được soi chiếu, đánh giá, cảm nhận từ các nhân vật khác, tạo tính khách quan khi miêu tả và xây dựng chân dung nhân vật.
- Các nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, chân thành, cởi mở, qua đó làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.
- Các nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, chân thành, cởi mở, qua đó làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.
Câu 2: Những từ in đậm trong câu: “Ơ, bác vẽ cháu đấy ư ?” thuộc từ loại nào? Nêu công dụng của những từ loại ấy trong câu trên.
* Từ “Ơ” là thán từ, bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
* Từ “ư” là tình thái từ, được dùng để hỏi.
Câu 3: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người đáng vẽ hơn. Những người đó là ai? Chi tiết này giúp em hiểu điều gì về anh thanh niên?
Những người mà anh thanh niên giới thiệu để ông họa sĩ vẽ đó là:
*Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét.
*Ông kĩ sư vườn rau su hào.
*Anh từ chối khi ông họa sĩ vẽ mình và giới thiệu cho ông vẽ những người khác vì anh có đức tính khiêm tốn.