Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
NK
15 tháng 10 2017 lúc 16:52

Đơn giản mà.

Đặt biểu thức trên là A

+ Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn)  => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ (mà 20172018 là số lẻ)  => n + 20172018 là số chẵn => A chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2

Bình luận (0)
VC
27 tháng 11 2017 lúc 12:50

Ta có : a không chia hết cho 2 nên a lẻ

Do đó: a^2 _ lẻ

Tương tự:b^2_lẻ

Do đó: a^2+b^2_Chẵn  (vì lẻ +lẻ = chẵn)

Nên   : a^2+b^2__Chẵn

Bình luận (0)
VC
27 tháng 11 2017 lúc 12:54

bài trên mink làm sai , bài này mới đúng nha !

  Nếu n_chẵn thì n+2018__Chẵn

     Do đó : (n+2017)(n+2018) chia hết cho 2

Nếu n_lẻ thì n+2017__Chẵn(vì lẻ+lẻ=chẵn)

 Do đó: (n+2017)(n+2018) chia hết cho 2

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PN
15 tháng 10 2017 lúc 20:02

Đặt biểu thức là A

+, Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn) => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2

+, Nếu n lẻ 

(mà 2018 là số lẻ) => n + 2017 là số chẵn => A chia hết cho 2

Với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2

Bình luận (0)
OM
15 tháng 10 2017 lúc 19:56

đợi mk xíu

Bình luận (0)
JL
Xem chi tiết
VC
17 tháng 8 2018 lúc 10:34

th1 n là số lẻ

nếu n là số lẻ thì (n+2017) là số chẵn nên (n+2017).(n+2018)là 1 số chẵn 

th2 n là số chẵn ư

nếu n là số chẵn thì n+2018 là số chẵn nên (n+2017).(n+2018) la2 1 số chẵn

KICK CHO MK NHÉ LẦN SAU MK SẼ GIÚP BẠN

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MS
2 tháng 1 2018 lúc 21:25

Ta sẽ luôn có n là 1 trong 2 dạng sau: \(\left\{{}\begin{matrix}2t\\2t+1\end{matrix}\right.\)với \(t\) là 1 số tự nhiên bất kì thỏa mãn \(t\ge0\)

Với \(n=2t\) ta có: \(\left(n+2016\right)\left(n+2017\right)=\left(2t+2016\right)\left(2t+2017\right)=2\left(t+1008\right)\left(2t+2017\right)⋮2\)

Với \(n=2t+1\) ta có: \(\left(n+2016\right)\left(n+2017\right)=\left(2t+1+2016\right)\left(2t+1+2017\right)=\left(2t+2017\right)\left(2t+2018\right)=2\left(2t+2017\right)\left(t+1009\right)⋮2\)

Suy ra đpcm

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
VC
17 tháng 8 2018 lúc 10:38

th1 n là số lẻ 

nếu n là số lẻ thì n+2017 là số chẵn nên (n+2016).(n+2017)là 1 số chẵn 

th2 n là số chẵn 

nếu n là số chẵn thì n+2016 là số chẵn nên (n+2016).(n+2017)là 1 số chẵn

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)