Đánh giá thực trạng khai thác rừng ở nước ta.
Đánh giá thực trạng việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước ngầm ở nước ta hiện nay
Vì sao nói thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản ở nước ta còn bất hợp lý?
Hướng dẫn giải
+ Công tác quản lí khai thác tài nguyên chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng khai thác thiếu quy hoạch xảy ra
+ Các mỏ nhỏ nằm rải rác khắp các địa phương không đc quản lí thống nhất nên tình trạng khai thác tài nguyên càng trở nên trầm trọng
+ Sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn nhiều biến động dẫn đến tác động xấu đến cả nước
- Làm cho việc khai thác tài nguyên trở nên khó khăn và không ổn định
Phân tích điều kiện và Hiền trạng công nghiệp khai thác dầu khí ở nước ta. Trình bày tình hình sản xuất lúa ở nước ta. Phân tích điều kiện và hiện trạng phát triển công nghiệp khai thác ở nước ta.
Ở địa phương X , người ta tính toán thấy rằng: nếu diện tích khai thác rừng hàng năm không đổi như hiện nay thì sau 50 năm nữa diện tích rừng sẽ hết, nhưng trên thực tế thì diện tích khai thác rừng tăng trung bình hàng năm là 6%/năm. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa diện tích rừng sẽ bị khai thác hết ? Giả thiết trong quá trình khai thác, rừng không được trồng thêm, diện tích rừng tự sinh ra và mất đi (do không khai thác) là không đáng kể.
A. 23.
B. 24.
C. 22.
D. 21.
Gỗ chỉ được phép khai thác ở khu rừng nào của nước ta?
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng sản xuất
C. Vườn quốc gia
D. Rừng phòng hộ
- Rừng sản xuất có vai trò cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và xuất khẩu; trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy cho công nghiệp chế biến, tạo việc làm và thu nhập.
- Rừng phòng hộ có vai trò hạn chế thiên tai, lũ lụt; rừng đặc dụng là các khu dự trữ sinh quyển và vườn quốc gia ..-> hai loại rừng này bị nghiêm cấm khai thác trái phép bừa bãi để lấy gỗ.
=> Gỗ chỉ được phép khai thác ở rừng sản xuất.
Đáp án cần chọn là: B
Điều kiện áp dụng trong khai thác rừng ở nước ta là gì
tk
Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.
Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:
A. Diện tích đang tăng
B. Đang bị tàn phá nghiêm trọng
C. Diện tích rừng giảm không đáng kể
D. Không tăng không giảm
Câu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:
A. Chỉ được khai thác dần C. Chỉ được khai thác trắng
B. Chỉ được khai thác chọn D. Cả 3 loại khai thác
Câu 3: Rừng cần được bảo vệ vì:
A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu môi trường.
B. Cải biến khí hậu, tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống.
C. Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước.
D. Cả 3 câu a, b, c.
Câu 4: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.
D. Cả 3 câu a,b,c.
Câu 5. Khai thác rừng có các loại sau:
A. Khai thác trắng và khai thác dần.
B. Khai thác dần và khai thác chọn.
C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn.
D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ.
Câu 6. Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.
D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.
Câu 7. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là:
A. Khai thác rừng phòng hộ.
B. Khai thác rừng ở nơi đất dốc.
C. Khai thác trắng sau đó trồng lại.
D. Tham gia phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Câu 8: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Giống vật nuôi quyết định đến
A. năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .
B.lượng thịt.
C. lượng mỡ.
D.lượng sữa
Câu 10: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất.
B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước.
D. Cung cấp sức kéo và phân bón.
Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo địa lí.
C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo hướng sản xuất.
Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?
A. Bò vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái
Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 14: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 15: Sự sinh trưởng của vật nuôi là:
A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
MN giúp mik nhé mik cảm ơn ak!!!!
Mình cảm thấy câu hỏi này nên để vào box địa hợp lí hơn ý
1A
2D
3D
4D
5C
6D
7D
8D
9A
10B
11A
12B
13C
14D
15B
vì sao nói thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản nước ta còn nhiều bất lợi
Ở nước ta rừng được khai thác như thế nào?
Các bạn giúp mình với ạ!
tham khảo
Tài nguyên rừng được khai thác chủ yếu là các loại gỗ và tre nứa. Gỗ được khai thác phục vụ cho các mục đích gia dụng và sản phẩm gỗ xẻ phục vụ cho các ngành kinh tế khác nhau. Gỗ cho sản xuất giấy và gỗ chuyên dùng khác (gỗ trụ mỏ, ván sàn) chiếm tỷ trọng nhỏ.
Trình bày tiềm năng và thực trạng ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản nước ta
Ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào nền kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Dưới đây là một số thông tin về tiềm năng và thực trạng của ngành này:
1. Tiềm năng:
- Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản.
- Nước ta có nhiều loại hải sản phong phú và đa dạng, bao gồm cá, tôm, cua, ghẹ, sò, hàu, mực, bạch tuộc, hải sản đông lạnh, hải sản tươi sống, hải sản chế biến sẵn, vv.
- Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi để xuất khẩu hải sản sang các thị trường quốc tế, như Nhật Bản, Mỹ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, vv.
2. Thực trạng:
- Ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản đang gặp nhiều khó khăn, bao gồm: ô nhiễm môi trường, thiếu nguồn lực, kỹ thuật và công nghệ kém, chất lượng sản phẩm không đảm bảo, vv.
- Các doanh nghiệp trong ngành còn thiếu sự đầu tư và phát triển, đặc biệt là trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện quy trình sản xuất.
- Việc đưa sản phẩm hải sản của Việt Nam vào các thị trường quốc tế còn gặp nhiều khó khăn do các quy định về an toàn thực phẩm và môi trường khắt khe của các nước nhập khẩu.