Giải thích sự khác nhau về các đặc điểm chiều cao cây, số lá/cây ở lô 1 và lô 2.
1. So sánh đặc điểm khác nhau của cây lớp 1 lá mầm và cây lớp hai lá mầm? Cho 2-3 vd về cây lớp 1 lá mầm và cây lớp 2 lá mầm?
2. Tại sao người ta nói thực vật góp phần bảo vệ nơi ở và trường học?
3. Khi nhìn vào hạt đỗ đen và hạt thóc, An thắc mắc không hiểu tại sao lại có nhiều sự khác nhau như vậy. Bằng kiến thức đã học hãy giải thích cho An?
4. Hạt gồm những bộ phận nào? Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm dựa vào những đặc điểm nào?
1Cây một lá mầm thì phôi của chúng chỉ có một lá mầm còn cây hai lá mầm thì phôi của chúng có hai lá mầm vd: cây hai lá mầm thì chúng thường là rễ cọc và có năm cánh hoa, cây một lá mầm thì thường có rễ chùm và có 6 cánh hoa
2 Vì thực vật chống xói mòm đất chống lũ lụt cung cấp khí oxi cho con người nên góp phần bảo vệ nơi ở và trường học
3 An bảo khác nhau đó là cây đỗ đen là cây hai lá mầm còn cây gạo là cây một lá mầm
4 hạt gồm: lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự chữ, chồi mầm, thân mâm, rê mầm
1.+ cây 1 lá mầm:
phôi của hạt có 1 lá mầm:cây hạt lạc , đỗ đen,...
+ cây 2 lá mầm :
phôi của hạt có 2 lá mầm:hạt ngô , hạt gạo
2.có thể nói vậy vì:+thực vật cung cấp khí oxi
+giữ đất chống xói mòn
+làm không khí thêm trong lành , thoáng đãng
3.hạt đỗ đen và hạt lạc khác nhau vì :hat do den la 2 la mm con hat thoc la 1 la mam
4.hạt gồm :vỏ , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ.phân biệt nho :rễ mầm , thân mầm , lá mầm và chồi mầm
chúc bạn học tút
Điểm khác nhau giữa cây ưa sáng so với cây ưa bóng là cây ưa sáng có
(1) Số lượng và kích thước lục lạp lớn hơn.
(2) Có hàm lượng diệp lục b cao hơn.
(3) Có điểm bù ánh sáng thấp hơn.
(4) Bề mặt lá phủ lớp cutin dày.
(5) Lá cây có phiến dày, lá xếp nghiêng so với mặt đất.
Trong các đặc điểm trên, có bao nhiêu đặc điểm đúng?
A. 1, 2, 5
B. 4, 5
C. 1, 3, 4
D. 3, 5
Đáp án là B
Cây ưa sáng khác cây ưa bóng ở các đặc điểm:
(4) Bề mặt lá phủ lớp cutin dày -> Hạn chế mất nước qua lá trong điều kiện chiếu sáng mạnh.
(5) Lá cây có phiến dày, lá xếp nghiêng so với mặt đất -> Tránh ánh sáng mạnh xuyên trực tiếp qua lá
cây trồng và cây dại khác nhau ở điểm nào hãy giải thích vì sao có sự khác nhau đó
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
- Sai khác là do con người dùng những biện pháp khác nhau (lai giống, tuyển chọn, ghép phối…) và tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân, đất, ánh sáng,…) nhất để cây phát triển tốt, cho ra những sản phẩm theo nhu cầu của con người
- Ví dụ:
+ Cây cải dại (lá nhỏ, thân mảnh, dài) là tổ tiên của các loại cây thuộc họ cải được trồng ngày nay( súp lơ: thân to, cụm hoa lớn; bắp cải: lá nhiều, lớn; su hào: thân củ to).
+ Cây lúa dại (bông nhỏ, hạt ít, chất lượng hạt không tốt) là tổ tiên của các loại lúa trồng ngày nay (bông lớn, hạt chắc, nhiều hạt, chất lượng hạt tốt)
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là: cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Chiều cao cây được di truyền theo kiểu tương tác tích lũy mỗi gen có hai alen và các gen phân ly độc lập với nhau. Ở một loài cây chiều cao cây dao động từ 6 đến 36cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6cm với cây cao 36cm cho đời con đều cao 21cm. Ở F2 người ta đo chiều cao của tất cả các cây và kết quả cho thấy 1/64 số cây có chiều cao 6cm. Có bao nhiêu nhận định đúng về sự di truyền tính trạng chiều cao cây trong số những nhận định sau?
1. Có ba cặp gen quy định chiều cao cây
2. F2 có 6 loại kiểu hình khác nhau
3. Có thể có 7 loại kiểu gen cho chiều cao 21cm
4. Ở F2, tỷ lệ cây cao 11cm bằng tỷ lệ cây cao 26cm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chiều cao cây được di truyền theo kiểu tương tác tích lũy mỗi gen có hai alen và các gen phân ly độc lập với nhau. Ở một loài cây chiều cao cây dao động từ 6 đến 36cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6cm với cây cao 36cm cho đời con đều cao 21cm. Ở F2 người ta đo chiều cao của tất cả các cây và kết quả cho thấy 1/64 số cây có chiều cao 6cm. Có bao nhiêu nhận định đúng về sự di truyền tính trạng chiều cao cây trong số những nhận định sau?
1. Có ba cặp gen quy định chiều cao cây
2. F2 có 6 loại kiểu hình khác nhau
3. Có thể có 7 loại kiểu gen cho chiều cao 21cm
4. Ở F2, tỷ lệ cây cao 11cm bằng tỷ lệ cây cao 26cm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Phương pháp:
- Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen mang a alen trội: trong đó C n a 2 n là số cặp gen dị hợp.
Cách giải:
Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất ta được cây có các cặp gen dị hợp, cho F1 giao phấn thu được F2 ,phép lai 1 cặp gen dị hợp tạo ra 4 tổ hợp ở đời con,
Cây thấp nhất không có alen trội nào chiếm 1/64 hay có tất cả 64 tổ hợp
Gọi x là số cặp gen quy định kiểu hình chiều cao cây ta có 4x = 64 → x=3.→ (1) Đúng.
F2 có 7 kiểu hình tương ứng với số alen trội trong kiểu gen: 0,1,2,3,4,5,6, →(2) Sai
1 alen trội làm tăng chiều cao của cây
Chiều cao cây được di truyền theo kiểu tương tác tích lũy, mỗi gen có 2 alen và các gen phân ly độc lập với nhau. Ở một loài cây, chiều cao cây dao động từ 6 đến 36 cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6 cm với cây cao 36 cm cho đời con đều cao 21 cm. Ở F2, người ta đo chiều cao của tất cả các cây và kết quả cho thấy 1/64 số cây có chiều cao 6 cm. Có bao nhiêu nhận định đúng về sự di truyền tính trạng chiều cao cây trong số những nhận định sau:
(1) Có 3 cặp gen quy định chiều cao cây.
(2) F2 có 6 loại kiểu hình khác nhau.
(3) Có thể có 7 loại kiểu gen cho chiều cao 21 cm.
(4) Ở F2, tỉ lệ cây cao 11 cm bằng tỉ lệ cây cao 26 cm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Cây 6cm là cây thấp nhất không chứa alen trội nào chiếm tỉ lệ 1/64 = 1/8 . 1/8
Chứng tỏ F1 cho giao tử toàn lặn chiếm tỉ lệ 1/8 nên tính trạng chiều cao do 3 cặp gen tác động cộng gộp lại với nhau
F1 chứa 3 cặp gen dị hợp có chiều cao 21cm nên mỗi alen trội làm cây cao thêm: (21 - 6) : 3 = 5cm
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng
(2) sai. Có 7 kiểu hình khác nhau ở F2 chứ không phải 6 kiểu hình: cao 6, 11, 16, 21, 26, 31, 36
(3) đúng. Cây cao 21cm có chứa 3 alen trội có các kiểu gen AABbdd, AAbbDd, AaBBdd, aaBBDd, AabbDD, aaBbDD, AaBbDd
(4) sai. Số cây 11cm tương đương với số cây 31 cm
Vậy có 2 kết luận đúng.
Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng | Đặc điểm của thực vật * | Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm |
---|---|---|
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc | ||
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác | ||
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây | ||
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao |
* Những đặc điểm của thực vật về hình thái lá, thân; cách xếp lá trên cây…; hiện tượng tỉa thưa tự nhiên.
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng | Đặc điểm của thực vật * | Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm |
---|---|---|
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc | - Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. - Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác | - Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. - Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây | Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. | Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao | Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. | Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp. |
Chiều cao cây được di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp, mỗi gen có 2 alen và các gen phân li độc lập với nhau. Ở một loài cây, chiều cao cây dao động từ 6 ¸ 36 cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6cm với cây cao 36cm cho đời con F1 đều cao 21cm. Ớ F2, người ta đo chiều cao của tất cả các cây và kết quả cho thấy số cây có chiều cao 6cm. Cho các nhận định về sự di truyền tính trạng chiều cao cây:
(1) Có 4 cặp gen quy định chiều cao cây.
(2) F2 có 7 loại kiểu hình khác nhau.
(3) Có thể có 7 loại kiểu gen cho chiều cao 21cm.
(4) Ở F2, tỉ lệ cây cao 1lcm bằng tỉ lệ cây cao 3lcm.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(1) Sai. Sơ đồ hóa phép lai:
P: 6cm x 36cm ( cây thấp nhất lai với cây cao nhất, một trong hai mang kiểu gen đồng hợp trội, cây còn lại mang kiểu gen đồng hợp lặn).
F1: toàn 21cm à Cây cao 21cm mang kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen.
F2: cây cao 6cm chiếm tỉ lệ 1 4 3 = 1 64 → Cây cao 21cm mang 3 cặp gen dị hợp (AaBbDd)
(2) Đúng. Có 7 loại kiểu hình ở F2 bao gồm các kiểu hình từ 0 à 6 alen trội.
(3) Đúng. Cây cao 21cm mang 3 alen trội, có thể có các kiểu gen sau:
+ 3 alen trội ở 3 cặp gen: AaBbDd
+ 3 alen trội ở 2 cặp gen AABbdd, AaBBdd; aaBBDd, aaBbDD; AabbDD, AabbDd.
(4) Đúng. Cứ một alen trội sẽ làm tăng (hoặc có thể giảm) 36 - 21 3 = 5 cm
à Cây cao 1lcm có thế có 1 alen trội và cây cao 3lcm có 5 alen trội (hoặc ngược lại)
à Ớ F2 tỉ lệ cây cao llcm bằng tỉ lệ cây cao 31cm (vì đối xứng) hoặc có thể tính như sau:
Tỉ lệ cây cao 11cm là: C 6 1 2 6 = 3 32
Tỉ lệ cây cao 11cm là: C 6 5 2 6 = 3 32
Đáp án C
Chiều cao cây được di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp, mỗi gen có 2 alen và các gen phân li độc lập với nhau. Ở một loài cây, chiều cao cây dao động từ 6 ¸ 36 cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6cm với cây cao 36cm cho đời con F1 đều cao 21cm. Ớ F2, người ta đo chiều cao của tất cả các cây và kết quả cho thấy số cây có chiều cao 6cm. Cho các nhận định về sự di truyền tính trạng chiều cao cây:
(1) Có 4 cặp gen quy định chiều cao cây.
(2) F2 có 7 loại kiểu hình khác nhau.
(3) Có thể có 7 loại kiểu gen cho chiều cao 21cm.
(4) Ở F2, tỉ lệ cây cao 1lcm bằng tỉ lệ cây cao 3lcm.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1) Sai. Sơ đồ hóa phép lai:
P: 6cm x 36cm ( cây thấp nhất lai với cây cao nhất, một trong hai mang kiểu gen đồng hợp trội, cây còn lại mang kiểu gen đồng hợp lặn).
F1: toàn 21cm à Cây cao 21cm mang kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen.
F2: cây cao 6cm chiếm tỉ lệ 1 64 = 1 4 3 → Cây cao 21cm mang 3 cặp gen dị hợp (AaBbDd)
(2) Đúng. Có 7 loại kiểu hình ở F2 bao gồm các kiểu hình từ 0 à 6 alen trội.
(3) Đúng. Cây cao 21cm mang 3 alen trội, có thể có các kiểu gen sau:
+ 3 alen trội ở 3 cặp gen: AaBbDd
+ 3 alen trội ở 2 cặp gen AABbdd, AaBBdd; aaBBDd, aaBbDD; AabbDD, AabbDd.
(4) Đúng. Cứ một alen trội sẽ làm tăng (hoặc có thể giảm)
36
-
21
3
=
5
c
m
à Cây cao 1lcm có thế có 1 alen trội và cây cao 3lcm có 5 alen trội (hoặc ngược lại)
à Ớ F2 tỉ lệ cây cao llcm bằng tỉ lệ cây cao 31cm (vì đối xứng) hoặc có thể tính như sau:
Tỉ lệ cây cao 11cm là: C 6 1 2 6 = 3 32
Tỉ lệ cây cao 11cm là:
C
6
5
2
6
=
3
32
Để phân biệt lớp cây 2 lá mầm và lớp cây một lá mầm,người ta dựa vào đặc điểm nào ? Cho vó dụ về cây 1 lá mầm ? Cây 2 lá mầm ? À nhớ là cho mk đáp án về một số dấu hiệu nhận biét khác là gì và cụ thể vao nhé ! ♪♥
Đặc điểm phân biệt chủ yếu giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một là mầm là số lá mầm của phôi.
- Ngoài ra, còn dựa vào các đặc điểm như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, kiểu thân, …
- Một số ví dụ về cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
- Lưu ý: thực vật Hạt kín rất đa dạng trong thiên nhiên, nên đôi khi ta sẽ gặp một số trường hợp ngoại lệ như hoa không có cánh hoặc có rất nhiều cánh, lá có gân hình cung, … Trong những trường này, để nhận biết cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm ta cần dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể chỉ dựa vào một đặc điểm nào đó.
-Cây 1 lá mầm:
+ Rễ chùm
+ Thân cỏ, thân cột
+ Gân hình cung, song song
VD Lúa, ngô, Cây rẻ quạt
Cây 2 lá mầm
+ Hoa có 3 hoặc 6 cánh
+ Phôi mang 1 lá mầm
- Cây 2 lá mầm:
+ Rễ cọc
+ Thân cỏ, thân gỗ, thân le, thân bò
+ Gân hình mạng
+ Hoa có 4 hoặc 5 cánh
+ Phôi mang 2 lá mầm
Trong đó, đặc điểm chủ yếu là:
- Ở cây 1 lá mầm, phôi của hạt mang 1 lá mầm.
- Ở cây 2 lá mầm, phôi của hạt mang 2 lá mầm.
VD :Cây rau muống, bầu , bí, mướp,..
Đặc điểm | Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ | chùm | cọc |
Kiểu gân lá | song song / cung | mạng |
Thân | cỏ / cột | cỏ / gỗ |
Số lá mầm trong hạt | 1 lá mầm | 2 lá mầm |
* VD (cây 1 lá mầm): cây cau, cây bắp, cây rẻ quạt, cây dừa, cây lúa,...
VD (cây 2 lá mầm): cây đậu, cây dừa cạn, cây bơ, cây xà cừ, cây bưởi,...
Chúc bạn học tốt!! ^^