Quan sát hình 7.1 và mô tả thí nghiệm mà Mendel thực hiện.
Quan sát thí nghiệm và mô tả lại hiện tượng quan sát được như trong Hình 8.3.
Lời giải:
Mỗi nguồn sóng tạo ra các vòng tròn đồng tâm. Các vòng tròn của 2 nguồn sóng đến gặp nhau và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Tại đó có những điểm dao động với biên độ cực đại và có những điểm dao động yếu hoặc không dao động.
Thí nghiệm về biến đổi vật lí
Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
Tiến hành: Thực hiện thí nghiệm như mô tả trong Hình 2.1.
Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1
2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.
Kết quả tham khảo:
Bước | a | b | c |
Nhiệt độ | 0oC | 5oC | 100oC |
2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.
Hãy mô tả hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 3.
Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của 1 đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy chùm phản xạ có màu cầu vồng thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác.
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Mô tả hình ảnh quan sát được trong hai trường hợp a và b trong thí nghiệm 2.
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh thì có vạch xanh, hai tấm vạch này không nằm cùng 1 chỗ
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. Nếu có một phần của các ánh sáng này chồng lên nhau sau tấm lọc thì ở đó ta thấy ánh sáng màu vàng là kết quả chồng nhau của 2 màu xanh và đỏ.
Quan sát hình 7.1 (trang 25 - SGK), mô tả cấu trúc của Trái Đất.
Cấu trúc Trái Đất gồm nhiều lớp.
- Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ đại dương (đến 5 km) và vỏ lục địa (đến 70 km)
- Lớp Manti: gồm Manti trên (từ 15 đến 700 km) và Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km).
- Nhân Trái Đất; gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).
hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi thực hiện thí nghiệm thí sau: a. cho một ít bộ sát vào ống nghiệm chứa dung dịch HCL. b. ngâm sợi dây đồng cho dung dịch bạc nitrot AgNO3
a) Sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng bạc bám trên dây đồng
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
a) Bột sắt tan dần, có khí thoát ra
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Một phần dây đồng tan vào dd, xuất hiện chất rắn màu xám, dd dần chuyển màu xanh
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
a) Bột sắt tan dần, có khí thoát ra
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Một phần dây đồng tan vào dd, xuất hiện chất rắn màu xám, dd dần chuyển màu xanh
Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag
Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.
Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
thí nghiệm ở hình 2.13 chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ . hãy quan sát , mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm . Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
hình 2.13 sách giáo khoa Hóa Học 11 chương trình chuẩn trang 49
Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.
4P + 502 -> 2P2O5
Mô tả những gì quan sát được ở mỗi thí nghiệm và giải thích.
1. Thí nghiệm 1:
- Hiện tượng: Sau một thời gian thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Giải thích: Do khí amoniac từ bông đã di chuyển theo các phân tử không khí trong bình, tới giấy quỳ thì làm giấy quỳ hoá xanh.
2. Thí nghiệm 2:
- Hiện tượng:
• Ở cốc 1, sau khi khuấy thì cốc nước có màu tím.
• Ở cốc 2, chỉ có những chỗ có thuốc tím thì có màu tím, nhưng để lâu thì hết cốc nước sẽ có màu tím.
- Giải thích:
• Ở cốc 1 là do khi khuấy thì các phân tử nước chuyển động mang theo các phân tử thuốc tím làm cốc có màu tím.
• Ở cốc 2 là do khi để yên thì các phân tử nước chuyển động chậm nên phải chờ lâu nên cốc nước mới có màu tím.