BT1:tìm số tự nhiên cho phép tính thực hiện đc;
a)15-x
b)40-3.x
c)15:x
d)100:x
e)80:(4-x)
ai nhanh mk tick cho. kb
thực hiện phép cộng một số tự nhiên với một số thập phân đc 127,68.khi cộng hai số đó,bạn hiền đã quên dấu phẩy ở số thập phân nên đã đặt tính như cộng số tự nhiên và đc kết quả là 5739.tìm hai số đó
Tổng số tự nhiên và số thập phân bằng 127,68
.số thập phân có 2 chữ số.vì quên dấu phẩy ở số thập phân nên số mới gấp 100 lần số cũ tổng mới và số cũ gấp nhau số lần là
100-1=99 lần
Số thập phân banđầu là (5739 – 127,68):99=56,68
Số tự nhiên ban đầu là 127.68-56.68=71
Đáp số: 56,6
Khi thực hiện phép tính chia 2 số tự nhiên đc thương là 6 và dư 51. Tổng của số bị chia , số chia , thương và dư là 969. Tìm SBC, SC ?
\((a+51):b=6;\left(a+51\right)+b=969(1)\)
\(\Rightarrow a+51=6b\)
\(\Rightarrow6b+b=969\)
\(\Rightarrow7b=969\)
\(\Rightarrow b=\)
Tổng số bị chia và số chia là : 969 - 6 - 51 = 912
Số bị chia là : ( 912 - 51 ) : ( 6 + 1 ) x 6 = 789
Số chia là : 912 - 789 = 123
~Hok tốt~
cách này dễ hơn vì em nó chưa hok cao đến thế đâu bạn gì gì ạ
Thương của phép chia là 6 dư 51. Vậy số bị chia gấp 6 lần số chia và còn hơn 51.
Theo bài ra ta có sơ đồ :
Số bị chia : !_____!_____!_____!_____!_____!_____!--51--!
Số chia : !_____! Tổng là 969
Thương : !-6-!
Số dư : !--51--!
Tổng số phần bằng nhau là : 6 + 1 = 7 (phần)
7 phần ứng với số đơn vị là : 969 - 51 - 6 - 51 = 861.
Số chia là : 861 : 7 = 123.
Số bị chia là : 123 x 6 + 51 = 789
thực hiện phép cộng 1 số tự nhiên với 1 số thập phân bạn hiền đã quên dấu phẩy ở số thập phân nên đã đặt tính như cộng 2 số tự nhiên và đc kết quả 1332 tìm 2 số đó. biết tổng đúng là 65,79
Kết quả tổng đúng là 65,79. Vậy số thập phân ban đầu có đến hàng phần trăm.
Nếu quên dấu phẩy thì giá trị số thập phân ban đầu tăng 100 lần.
Hiệu số phần bằng nhau:
100-1=99(phần)
Số thập phân ban đầu là:
(1332-65,79):99 x 1=12,79
Khi đặt tính thực hiện một phép nhân một số tự nhiên với 208, một h/s đã sơ ý đặt các tích riêng thẳng cột với nhau rồi cộng với nhau như cộng số tự nhiên nên tích sai tìm đc là 2860, Hãy tìm tích đúng?
Khi cộng các tích riêng thẳng cột với nhau, ta sẽ được tích gấp 10 lần thừa số thứ 1 [ thừa số cần tìm ]
Vậy số hạng cần tìm là :
2860 : 10 = 286
Tích đúng là :
286 x 208 = 59488
Đáp số : 59488
có chắc ko . ko chắc là đưa cái đầu đây
khi thực hiện phép trừ 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phậ.Bạn Bình chép thiếu dấu phẩy nên đã tiến hành 2 số tự nhiên và tìm đc kết quả là 164.Em hãy viết phép trừ đầu tiên,biết hiệu đúng là 328,7.
giúp mik với!!
số thập phân đó là
( 328,7 -164):9=18,3
số tự nhiên là
18,3+328,7=347
phép tính đúng là
347
- 18,3
= 328,7
Bài 1: khi thực hiện một phép nhân một số tự nhiên với 304. Do sơ ý nên bạn Liên đã viết các tích riêng thẳng cột với nhau nên tích tìm đc là 6734 . Tìm tích đúng của phép nhân ?(đc là được)
bài 2 : Khi thực hiện phép nhân 2563 với 1 số có 1 chữ số , bạn Loan đã viết nhầm chữ số 8 ở hàng đơn vị thành chữ số 6 nên tích tìm đc giảm đi 18 đơn vị . hãy tìm tích đúng của phép nhân?(đc là được)
mình chỉ cần câu 2 thôi
mình k cho
Khi thực hiện phép cộng 1 số tự nhiên với 1 số thập phân ,1 học sinh đa xqueen dấu phảy à thu đc kết quả là 3993.Biết rằng tổng đúng của phép tính đó là 2031,81.Tìm số thập phân đó?
giải chi tiết nha
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ dương
Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương