Tìm những tiếng có vần giống nhau ở cuối các dòng thơ.
Tìm những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3.
Em chú ý các tiếng cuối mỗi dòng thơ và tìm những vần giống nhau.
Những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3 là : nhài - bài - lài, tho - cho.
a) Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng dưới đây có điểm gì giống nhau?
- Nếu thay âm đầu s bằng âm đầu x, trong số các tiếng trên, những tiếng nào có nghĩa?
b) Tìm các từ láy theo những khuôn vần ghi ở từng ô trong bảng.
a) - sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán
Đều chỉ tên các con vật.
- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi
Đều chỉ tên các loài cây.
* Nếu thay âm đầu s bằng âm đầu x, trong số các tiếng trên, những tiếng có nghĩa:
- sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán
M: xóc (đòn xóc, xóc đồng xu).
xói: xói mòn, xẻ: xẻ gỗ
xáo: xáo trộn, xít: xít vào nhau
xam: ăn nói xam xưa, xán: xán lại gần
- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi
M: xả (xả thân), xi: xi đánh giầy
xung: nổi xung, xung kích
xen: xen kẽ; xâm: xâm hại, xâm phạm
xắn: xắn tay; xấu: xấu xí
b) Các từ láy là:
1. an-at: man mát, ngan ngát, chan chát, sàn sạt...
ang-ac: nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, khang khác...
2. ôn-ôt: sồn sột, tôn tốt, mồn một, dôn dốt...
ông-ôc: lông lốc, xồng xộc, tông tốc, công cốc...
3. un-ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút...
ung-uc: sùng sục, nhung nhúc, trùng trục, khùng khục...
Phương án nào nói đúng về vần trong thơ lục bát?
A.
Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 và cứ như vậy cho đến hết bài;
B.
Chữ cuối các câu 1, 2, 4 của khổ thơ vần với nhau;
C.
Chữ cuối hai câu cách nhau có vấn với nhau;
D.
Chữ cuối của hai câu liên tiếp vần với nhau.
Câu nào sau đây nêu không đúng đặc điểm của đoạn thơ trên?
A. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.
B. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát.
C. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng bát trước vần với tiếng cuối dòng lục sau.
D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.
D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.
Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. Cho biết cặp tiếng nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp tiếng nào có vần giống nhau không hoàn toàn :
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
- Những cặp tiếng bắt vần với nhau:
- Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn :
- Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn :
- Những cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh.
- Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn : choắt- thoắt (vần “oắt”).
- Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh - nghênh (vần “inh”, "ênh").1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Của bạn nhé!!!
Tick cho mik nha! ^^
#Lily ❤
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng
- Bài thơ gồm 5 khổ thơ
- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )
- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3
Đọc bài thơ Em vui tới trường và trả lời câu hỏi: Trong ba khổ thơ đầu, tiếng cuối những dòng thơ nào có vần giống nhau?
Em vui tới trường
Chú chim sâu nho nhỏ
Hót véo von trên cành
Trái mặt trời chín đỏ
Mỉm cười cùng mây xanh.
Xin chào một ngày mới
Nắng hồng lên bốn phương
Em tung tăng đến trường
Nghe lòng vui phơi phới.
Tiếng trống vừa thúc giục
Bài học mới mở ra
Giọng thầy cô ấm áp
Nét chữ em hiền hoà.
Mỗi ngày em đến lớp
Là thêm nhiều niềm vui
Cùng chơi và cùng học
Cùng trao nhau tiếng cười.
Nguyễn Lãm Thắng
Chú chim sâu nho nhỏ
Hót véo von trên cành
Trái mặt trời chín đỏ
Mỉm cười cùng mây xanh.
Ở khổ thơ đầu có:
nhỏ - đỏ
cành - xanh
Xin chào một ngày mới
Nắng hồng lên bốn phương
Em tung tăng đến trường
Nghe lòng vui phơi phới.
Ở khổ thơ thứ hai có:
mới - phới
phương - trường
Tiếng trống vừa thúc giục
Bài học mới mở ra
Giọng thầy cô ấm áp
Nét chữ em hiền hoà.
Ở khổ thơ thứ 3 không có vần
Tìm các từ láy trong đoạn văn sau và viết vào dòng thích hợp :
Cây nhút nhát
Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn : không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: ..................
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: ......................
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần :......................
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu : nhút nhát
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần : rào rào, lạt xạt, lao xao, he hé
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : rào rào, he hé
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3