Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
QL
25 tháng 8 2023 lúc 10:47

Triển vọng xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam.

Giàu tiềm năng phát triển chăn nuôi. Áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, chăn nuôi thông minh … không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn mở rộng xuất khẩu.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
28 tháng 8 2023 lúc 19:02

- Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Có thể nói truyện thần thoại được xây dựng bằng những hình ảnh,chi tiết không có thực mà chỉ là hư ảo do con người tưởng ra dựa trên quan niệm về sự tiến hóa loài người mà sau này chỉ có các nhà khoa học mới giải thích được. Đó là những quan niệm theo lối duy vật từ thời xa xưa khi bắt đầu có loài người trên Trái Đất. Nhằm phản ánh quá trình sáng tạo văn học con người thời cổ đại. 

- Thần thoại Việt Nam có thể phân ra thành các nhóm chính sau đây:

+ Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần Trụ Trời, Nữ thần Mặt Trăng,...

+ Về nguồn gốc các loài động thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, thần Lúa,...

+ Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Thần Nông, Mười hai bà mụ,...

+ Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề: Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng,...

+ Thần thoại Việt bị truyền thuyết hóa: Truyền thuyết vua Hùng,...

+ Thần thoại còn biến tướng trong Phật thoại, Tiên thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và cả truyện cười: Cóc kiện trời, Chử Đồng Tử ... hoặc mang dấu ấn của xã hội nguyên thủy như Trầu Cau, Hòn Vọng Phu,...

→Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt. 

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
6 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. 

- Thần thoại Việt Nam có thể phân ra thành các nhóm chính sau đây:

+ Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên

+ Về nguồn gốc các loài động thực vật

+ Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam

+ Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề

+ Thần thoại Việt bị truyền thuyết hóa

+ Thần thoại còn biến tướng trong Phật thoại, Tiên thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và cả truyện cười

→ Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt. 

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
16 tháng 4 2018 lúc 7:02

Đáp án A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
30 tháng 5 2017 lúc 12:17

Đáp án A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
1 tháng 2 2018 lúc 16:27

Đáp án: A

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 2024 lúc 21:54

- Em tìm đọc một số bài viết như:

+ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (https://dangcongsan.vn/)

+ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chính là giữ gìn và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc (https://ictvietnam.vn/)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
MP
14 tháng 9 2023 lúc 19:27

Ngày nay, nhiều làng thủ công vẫn còn đang hoạt động và phát triển như: gốm Bát Tràng (Hà Nội)...

Giải pháp bảo tồn: Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, triển lãm sản phẩm; Tổ chức các buổi hoạt động trải nghiệm cho du khách đến tham quan; Phát triển kinh tế kết hợp phát triển du lịch,…

Bình luận (0)
TA
6 tháng 8 2023 lúc 23:59

Tham khảo!

Một số làng nghề thủ công được hình thành từ các thế kỉ XVI-XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay:

- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)

- Làng gốm Thanh Hà (Hội An)

- Làng dệt La Khê (Hà Nội)

- Làng nghề rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),...

Một số giải pháp bảo tồn các làng nghề:

- Đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của làng nghề

- Duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề.

- Phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo các giái trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường.

- Tăng cường tuyên truyền cho thế hệ trẻ giá trị của các làng nghề và tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát triển làng nghề.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
LM
8 tháng 10 2019 lúc 20:17

nghị luận xá hồi đúng ko tích cho t nha

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TL
17 tháng 11 2016 lúc 6:11

Tôi là 1 người kém hiểu biết về ẩm thức nhưng vẫn luôn cập nhật tin tức hằng ngày. Qua báo chí , truyền hình,đài,...tôi quan tâm điển hình đến bánh canh Xuân An- Đà Lạt đang nấu chung với thịt thui, thịt thối. Quả thật, điều này thật bức xúc khi món ăn mà nhiều người yêu thích lại đang dẫn đến gây ung thư . Vì thế mà chúng ta đừng nên ăn loại thức ăn này để đảm bảo tuyệt đối sức khỏe bản thân.

Bình luận (2)
ML
17 tháng 11 2016 lúc 7:44

Dù đã được cảnh báo về những nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở những quán vỉa hè, hàng rong trước cổng trường học, thế nhưng nhiều bậc phụ huynh vẫn thờ ơ với sức khỏe của con em mình, và chuyện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho những bạn nhỏ dường như vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

Những món ăn mà lứa tuổi học sinh chúng ta yêu thích lại là những món độc hại, không tốt cho sức khỏe. Những món ăn ấy đã được cảnh bảo mất vệ sinh an toàn thực phẩm như: kẹo mút, bánh tráng trộn, các loại thức ăn được chiên đi chiên lại nhiều lần trên một chiếc bếp gas mini... Thường thì những món ăn này nhìn rất bắt mắt, giá lại rẻ nên mọi người cứ đua nhau mua những thứ sẽ làm cho ta mắc bệnh. Bên cạnh đó, hình ảnh học sinh vây kín xe mua quà vặt trước cổng trường, lòng đường, vỉa hè... gây ùn tắc giao thông, làm mất cảnh quan. Bao giờ hàng rong không còn chỗ đứng và vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng rong được quan tâm đúng mức? Câu hỏi này cần sự vào cuộc của tất cả chúng ta!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
TL
16 tháng 11 2016 lúc 20:07

Mk cũng đang hỏi câu ý .

Các p ơi giúp p ý vs tiện thể giúp mk luôn

Bình luận (0)