Ghép các từ ngữ ở bài tập 1 để tạo câu nêu đặc điểm.
bài 4: ghép các tiếng dưới đây để tạo thanh từ ngữ chỉ hoạt động.
( bài ) ( học ) ( dạy ) ( chấm ) ( giảng ) ( viết )
bài 5: đặt một câu nêu lên hoạt động với từ ngữ tìm được ở bài tập 4.
B4: viết bài, học bài, giảng bài, chấm bài, dạy học, giảng dạy,...
B5: Em rất thích học bài vì nó giúp em hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và phát triển được khả năng tư duy của mình.
đây nha :3
Bài 4: học bài, giảng dạy, viết bài, chấm bài, giảng dạy, day học.
Bài 5: Chúng em đang say sưa viết bài
Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
Bài 1: Tìm cụm đt trong văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng” xếp vào mô hình cụm động từ
Bài 2: Các phụ ngữ sau ở bài tập 1 nêu lên đặc điểm gì của hành động nói đến ở động từ
Bài 1: Tìm cụm đt trong văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng” xếp vào mô hình cụm động từ
Bài 2: Các phụ ngữ sau ở bài tập 1 nêu lên đặc điểm gì của hành động nói đến ở động từ?
Ôn tập HK2:
Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu tạo:
1.So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh?
2.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
3.Tác giả, tác phẩm, nội dung, ghi nhớ, ý nghĩa, thể loại của văn bản: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi
Mọi người ai biết làm giúp với,em cần gấp !!!!!!
1. so sánh là so vật này với vật khác, ng này với ng khác.....
2.Câu trần thuật là câu ko có đặc điểm của các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến...
1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":
- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
3.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên
Tác giả: Tô Hoài
Tên thật là Nguyễn Sen
Tác phẩm: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.
Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình
Thể loại: Truyện ngắn
Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
Ghi nhớ: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
Văn bản Bức tranh của em gái tôi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Tác phẩm: In trong tập truyện “Con dế ma” (1999)
Nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.
Ý nghĩa: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
Thể loại: Truyện ngắn
Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1. - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc kia và giữa chúng có nét tương đồng với nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Cấu tạo của phép so sánh: Vế A + Phương diện so sánh + Từ so sánh + Vế B
2. - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là":
+ Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
- Các kiểu của câu trần thuật đơn có từ "là":
+ Câu miêu tả
VD: Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa (Chủ ngữ đứng trước vị ngữ thì câu trần thuật đơn có từ "là" đó là câu miêu tả)
+ Câu tồn tại
VD: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng (Chủ ngữ mà đứng sao vị ngữ - câu tồn tại)
3. - Bài học đường đời đầu tiên:
+ Tác giả:
* Tô Hoài (1920-2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội.
* Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
* Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại
* Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
+ Tác phẩm:
* “Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí”
* “Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi
+ Thể loại: Truyện
+ Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình
+ Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Viết tiếp để tạo thành câu có vị ngữ nêu đặc điểm của đối tượng được nói ở chủ ngữ.
Trong câu chuyện, người nông dân ?.
Trong câu chuyện, người nông dân là một người rất nhân hậu.
Từ mỗi câu ghép ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị
trí các vế câu:
Đọc các câu ở bài tập 1 và bài tập 2, cho biết:
a. Từ ngữ in đậm nào nêu người, vật,... được nói đến trong câu?
b. Từ ngữ in đậm nào giới thiệu hoặc nêu hoạt động, trạng thái của người, vật,... được nói đến trong câu?
a. Người thợ, cột Ăng-ten, con sáo nâu, phở bò.
b. Chạy ùa ra sân, xanh non mơn mởn.
Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thay bớt từ nếu thấy cần thiết).
Xếp các vị ngữ mà em tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
Nhóm vị ngữ | Vị ngữ tìm được |
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ | - là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... - là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam. |
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự việc được nêu ở chủ ngữ | - cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa. |
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ | - lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng - nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ - vẫn nhởn nhơ trôi.... |