Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
PT
2 tháng 3 2016 lúc 20:01

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy D sao cho DM=MA, trên tia đối cảu CD lấy điểm I sao cho CI=CA. qua I kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E

a) CMR: AE=BC 

b) tam giác ABC cần điều kiện nào để HE lớn nhất. vì sao??

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NL
14 tháng 8 2022 lúc 9:06

l

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
DM
20 tháng 11 2021 lúc 16:28

a, 6a43b chia hết cho 2 và 5 -> b=0

ta có 6a430 chia hết cho 3 -> (6 + a + 4 + 3 + 0) chia hết cho 3 -> 13 + a chia hết cho 3

-> a=2, a= 5, a= 8, 

ta có 3 số: 62430, 65430, 68430

b, 6a43b chia hết cho 2 và 5 -> b=0

ta có 6a430 chia  hết cho 9 -> ( 6+ a + 4+ 3 +0 ) chia hết cho 9 -> 13 + a chia hết cho 9

-> a = 5

ta có số: 65430

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
NT
26 tháng 7 2017 lúc 20:32

a) Muốn chia hết cho 5 tận cùng phải là 0 và 5 nhưng vì muốn chia hết cho 2 tận cùng phải chẵn thì tận cùng là 0

=> b = 0

Để chia 3 dư 1 thì tổng các chữ số phai chia 3 dư 1

Vì 2+4+b = 2+4+0 = 6 ( chia hết cho 3) thì a phải bằng: 1, 4, 7

b) Tương tự phần a thì tận cùng của nó phải là 0 => b = 0

Để chia hết cho 9 dư 4 thì tổng các chữ số phải chia 9 dư 4

Ta có 2+4+0 = 6 chia 9 dư 6

Vậy a = 7 ( 2+4+6+0 + 7 = 13 chia 9 dư 4)

Bình luận (0)
MT
26 tháng 7 2017 lúc 20:32

a, vì chia hết cho 2 và 5 thì b là là 0

nên ta có :

2 + a + 4 + 0 = 6 + a chia cho 3  dư

Suy ra a là 1

b, Vì chia hết cho 2 và 5 nên b là 0

Nên ta có : 

2 + a + 4 + 0 = 6 chia cho 9 dư 4

Suy ra a là 7

Đáp số : a, a là 1, b là 0; b , a là 7, b là 0 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NS
14 tháng 7 2021 lúc 21:24

Chỉ cần nói kq thôi à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NS
14 tháng 7 2021 lúc 21:26

ok để 23 ab chia hết cho 2 và 5 thì b = 0

để 23a0 chia hết cho 3 thì tổng 2+3+a+0 = 5 + a phải chia hết cho 3

a= 1;4;7

thay vào ta được số 2310; 2340; 2370 .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NS
14 tháng 7 2021 lúc 21:52

B đấy mà đọc kĩ đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
AH
6 tháng 1 2024 lúc 23:31

Lời giải:

Giả sử $a\geq b$. Vì $b+3\vdots a$ nên đặt $b+3=at$ với $t$ là số nguyên dương.

Vì $b=at-3< a$

$\Rightarrow a(t-1)< 3$

$\Rightarrow a(t-1)\leq 2$
Mà $a,t-1$ đều là số tự nhiên nên $a(t-1)\geq 0$

Vậy $a(t-1)=0$ hoặc $a(t-1)=1$ hoặc $a(t-1)=2$
TH1: $a(t-1)=0\Rightarrow t-1=0$ (do $a>0$

$\Rightarrow t=1$. Khi đó: $b+3=a$

$a+3\vdots b\Rightarrow b+3+b\vdots b\Rightarrow b+6\vdots b$

$\Rightarrow 6\vdots b\Rightarrow b\in \left\{1; 2; 3; 6\right\}$

Nếu $b=1$ thì $a=4$ (tm)

Nếu $b=2$ thì $a=5$ (tm)

Nếu $b=3$ thì $a=6$ (tm)

Nếu $b=6$ thì $a=9$ (tm)

TH2: $a(t-1)=1\Rightarrow a=t-1=1$

$\Rightarrow a=1; t=2$.

$b+3=at=2a=2\Rightarrow b=-1$ (vô lý => loại)

TH3: $a(t-1)=2\Rightarrow (a,t-1)=(1,2), (2,1)$

$\Rightarrow (a,t)=(1,3), (2,2)$
Nếu $a=1, t=3$ thì: $b+3=at=3a=3\Rightarrow b=0$ (loại)

Nếu $a=2; t=2$ thì $b+3=at=4\Rightarrow b=1$

Vậy $(a,b)=(4,1), (5,2), (6,3), (9,6), (1,2)$ và hoán vị.

Bình luận (0)