Chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông trong bài thơ dưới đây:
Tìm số nguyên thích hợp thay cho mỗi dấu? Trong bảng dưới đây sao cho tích của ba số ở ba ô liền nhau đều bằng 60.
a | b | 3 | c | d | e | f | g | h | -4 | i |
+) Ta có: 3.c.d = 60 nên c.d=20
Mà c.d.e=60 nên 20.e=60 hay e=3
+) Tương tự, 3.f.g=60 nên f.g=20
Mà f.g.h=60 nên 20.h=60 hay h = 3
+) Vì h.(-4).i = 60 nên 3.(-4).i = 60 nên i = -5
+) Vì g.h.(-4) = 60 nên g.3.(-4) = 60 nên g = -5
+) Vì f.g=20 nên f.(-5) = 20 hay f = -4
Ta có:
d.e.f = 60 nên d.3.(-4) = 60 nên d = -5
3.c.d = 60 nên 3.c.(-5) =60 nên c =-4
a.b.3 = b.3.c nên a = c
b.3.c = 3.c.d nên b = d
Ta được:
-4 | -5 | 3 | -4 | -5 | 3 | -4 | -5 | 3 | -4 | -5 |
Điểm kiểm tra Toán của một lớp được cho trong bảng dưới đây:
trong đó có 2 ô còn trống (thay bằng dấu *). Hãy điền số thích hợp vào ô trống, nếu điểm trung bình của lớp là 6,06.
A. 8 và 50
B. 5 và 80
C. 4 và 50
D. 6 và 50
Đáp án A
Gọi x là tần số của điểm 4 (x > 0; x ∈ N)
Số học sinh của lớp:
2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x
Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên
⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = 6,06(42 + x)
⇔ 271 + 4x = 254,52 + 6,06x ⇔ 16,48 = 2,06x
⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện đặt ra)
Vậy ta có kết quả điền vào như sau:
Điểm (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (f) | 0 | 0 | 2 | 8 | 10 | 12 | 7 | 6 | 4 | 1 | N = 50 |
chọn dấu chấm than, dấu hai chấm hoặc dấu ngoặc kép thay cho mỗi ô vuông dưới đây: trên boong tàu, các chú thủy thủ bỗng reo ầm lên___"Cá heo__". Cá heo là bạn của hải quân đấy___ Ở một số nước, cá heo được huấn luyện để bảo vệ vùng biển. Các chuyên gia cho biết:___ Cá heo mũi chai có khả năng dò tìm thủy lôi nhanh hơn nhiều so với máy móc.__
Trên boong tàu, các chú thủy thủ bỗng reo ầm lên : "Cá heo!". Cá heo là bạn của hải quân đấy! Ở một số nước, cá heo được huấn luyện để bảo vệ vùng biển. Các chuyên gia cho biết : Cá heo mũi chai có khả năng dò tìm thủy lôi nhanh hơn nhiều so với máy móc.
giúp mình ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trên boong tàu, các chú thủy thủ bỗng reo ầm lên : "Cá heo!". Cá heo là bạn của hải quân đấy! Ở một số nước, cá heo được huấn luyện để bảo vệ vùng biển. Các chuyên gia cho biết: "Cá heo mũi chai có khả năng dò tìm thủy lôi nhanh hơn nhiều so với máy móc."
Viết tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây vào ô thích hợp:
Các từ in đậm trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.
Giải thích:
- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).
- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).
Cho D là tập hợp các số tự nhiên vừa lớn hơn 5 vừa nhỏ hơn 12. Viết tập hợp D theo hai cách rồi chọn kí hiệu \( \in ,\,\, \notin \) thích hợp thay cho mỗi dấu ? dưới đây:
Tập hợp D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}
Như vậy, \(5 \notin D,\,\,\,\,\,7 \in D,\,\,\,\,\,17 \notin D,\,\,\,\,\,\,0 \notin D,\,\,\,\,\,\,\,\,10 \in D\)
Chọn đồng hồ thích hợp thay vào ô có dấu “?”
a)
Đồng hồ có dấu “?” chỉ thời gian 11 giờ 25 phút.
Chọn C.
b)
Đồng hồ có dấu “?” chỉ thời gian 11 giờ 35 phút.
Chọn D.
Trong các câu văn, câu thơ sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ? Đánh dấu x vào ô thích hợp:
Điểm kiểm tra Toán của một lớp được cho trong bảng dưới đây :
trong đó có hai ô còn trống (thay bằng dấu *). Hãy điền số thích hợp vào ô trống, nếu điểm trung bình của lớp là 6,06 ?
Gọi x là số học sinh (tần số) được điểm 4. (x > 0; nguyên)
Số học sinh của lớp:
2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x
Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên:
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây?
- Dấu chấm để kết thúc câu.
- Dấu phẩy để ngăn các ý trong câu.
Nằm mơ
- Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vậy đó không, hở mẹ?
- Ô hay, con nằm mơ thì làm sao mà mẹ biết được !
- Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.