Viết câu:
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng cánh cá tôm.
(Ca dao)
Đồng Thấp Mười là nơi thẳng cánh cò bay và nước của tháp 10 lóng lánh cá tôm =)
((((:Đồng Thấp Mười là nơi thẳng cánh cò bay và nước của tháp 10 lóng lánh cá tôm:)))))
báo cáo 2 bn
Diệp Vi và bn Trịnh Đăng Bảo MinhĐồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm Đây có phải văn học dân gian không? Vì sao
"Đồng Tháp Mười cò bay...lóng lánh cá tôm" là văn học dân gian thuộc thể loại thơ ca bởi:
- Mang tính chất truyền miệng qua nhiều thế hệ.
- Ca ngợi vẻ đẹp trù phú của Đồng Tháp Mười nói riêng và đất nước nói chung.
- Thể hiện niềm tự hào và tình yêu quê hương tha thiết của con người đối với xứ sở của mình.
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Đồng Mười lóng lánh ..........,
Muốn ăn bôn súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm,
dong thap muoi co bay thang canh
nuoc thap muoi long lanh ca tom
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Đông Mười lóng lánh cá tôm
Muốn ăn bông súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Đồng Mười lóng lánh cá tôm,
Muốn ăn bôn súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm,
Vì vậy mà từ cần điền vào chỗ ..... là cá tôm
Chúc bạn học tốt
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.
a. Bài ca dao trên khiến em liên tưởng đến bài thơ nào đã được học về vẻ đẹp quê hương? Tác giả bài thơ đó là ai? (1 điểm)
b. Hãy nêu nội dung chính của bài ca dao trên? (1 điểm)
c. Tìm 1 từ láy có trong bài ca dao và đặt câu với từ láy đó. (1 điểm)
d. Trong câu ca dao: “ Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen” nếu thay từ “bạt ngàn” thành từ “ngập tràn”, theo em có phù hợp không? Vì sao? (1 điểm)
e. Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về tình yêu quê hương? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn (khoảng 3 đến 5 câu). (1.0 điểm
Chọn và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một trong những bài thơ lục bát sau:
1.Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.
2. Ai lên Phú Thọ thì lên,
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương.
Đền này thờ tổ Nam Phương,
Quy mô trước đã sửa sang rõ ràng.
Ai ơi nhận lại cho tường,
Lối lên đền Thượng sẵn đường xi măng.
Lên cao chẳng khác đất bằng,
Đua nhau lũ lượt lên lăng vua Hùng.
3. Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng
4.( Cà Mau quê tôi)
Bạn ơi ! Hãy đến Cà Mau
Quê tôi Đất Mũi đậm màu phì nhiêu
Cuối trời Tổ Quốc thân yêu
Mênh mông biển cả rất nhiều cá tôm
Một thời hứng chịu đạn bom
Giữa rừng chia sẻ chén cơm ấm lòng
Cùng nhau đóng góp chiến công
Để mà gìn giữ non sông thái bình
Thương sao biết mấy bóng hình
Hòn Khoai đứng sững giữ gìn biên cương
U Minh Sông Đốc thân thương
Năm Căn Đá Bạc vấn vương lòng người
Cà Mau nét đẹp rạng ngời
Biết bao kỷ niệm ngàn đời trong tôi
Bạn ơi! Hãy đến nhanh thôi
Để tôi đưa bạn đi coi quê mình
bài 1:
danh từ chung: gió,tiếng chuông,nhịp chày,mặt gương
danh từ riêng:Trấn Vũ,Thọ Xương,Yên Bái,Tây Hồ
Bài 2:
Danh từ chung: núi,làng,lăng,người.
Danh từ riêng:Sam,Vĩnh Tế,Bà Chúa Xứ,THoại Ngọc Hầu.
THẰNG LẠNH LÙNG SAI RỒI
A)DANH TỪ CHUNG:GIÓ,CÀNH TRÚC,TIẾNG CHUÔNG,CANH,GÀ,KHÓI,SƯƠNG,NHỊP,CHÀY,MẶT, GƯƠNG.
DANH TỪ RIÊNG:TRẤN VŨ,THỌ XƯƠNG,YÊN THÁI,TÂY HỒ.
B)DANH TỪ CHUNG:ĐƯỜNG,XỨ,NƯỚC,TRANH,HỌA ĐỒ.
DANH TỪ RIÊNG:NGHỆ
C)DANH TỪ CHUNG:PHỐ,NÀNG,CHÙA.
DANH TỪ RIÊNG:ĐỒNG NĂNG,KÌ LỪA,TÔ THỊ,TAM THANH.
D)DANH TỪ CHUNG:NHÀ,NƯỚC
DANH TỪ RIÊNG:BÈ,GIA ĐỊNH,ĐỒNG NAI
E)DANH TỪ CHUNG:ĐỒNG,CÒ,CÁNH,NƯỚC,CÁ,TÔM
DANH TỪ RIÊNG:THÁP MƯỜI
TL
Danh từ chung gió tiếng chuông nhịp
danh từ riêng: Trấn Vũ Thọ Xương Yên bái Tây hồ
Hok tốt
Đồng / tháp / mười / thẳng / cánh / cò / bay
giúp mình với
Đồng tháp mười thẳng cánh cò bay
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Hãy viết đoạn văn (7 – 10 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài ca dao sau đây:
“Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”
TK:
Câu ca dao mộc mạc của người Nam bộ ngắn gọn, chân chất ấy đã phản ánh được phần nào bức tranh trù phú của vùng Đồng Tháp Mười ngày xưa. Thiên nhiên rất đỗi hào phóng ban phát cho vùng Đồng Tháp Mười nhiều sản vật và nguồn lợi tôm, cá khá dồi dào. Đồng Tháp Mười là vùng trũng rất rộng, địa phận nằm giữa các tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang và Long An. Được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu thoáng mát, không khí trong lành, chim trời cá nước nhiều vô kể. Câu ca vừa cho người đọc hiểu biết thêm về vùng đất ở phía Nam Tổ quốc, vừa thể hiện niềm tự hào, yêu mến và biết ơn của tác giả dân gian đối với quê hương xứ sở.
Nêu cảm xúc của em về câu ca dao sau: Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn
Có ai viết được giùm thì viết dai ra xíu ạ. Help me
TK :
Đi khắp dọc dài Tổ Quốc, có biết bao mảnh đất hội tụ để cất lên câu hát yêu thương, để suy tưởng nguồn cội, để gợi nhớ tuổi thơ êm đềm. Nhắc tới Đồng bằng sông Cửu Long giàu có và trù phú, người ta không thể quên một Tháp Mười dồi dào, được thiên nhiên ưu ái ban tặng các sản vật quý giá:
“Ai ơi, về miệt Tháp Mười,
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”...
Câu ca dao mộc mạc của người Nam bộ ngắn gọn, chân chất ấy đã phản ánh được phần nào bức tranh trù phú của vùng Đồng Tháp Mười ngày xưa. Thiên nhiên rất đỗi hào phóng ban phát cho vùng Đồng Tháp Mười nhiều sản vật và nguồn lợi tôm, cá khá dồi dào. Đồng Tháp Mười là vùng trũng rất rộng, địa phận nằm giữa các tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang và Long An. Được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu thoáng mát, không khí trong lành, chim trời cá nước nhiều vô kể. Câu ca vừa cho người đọc hiểu biết thêm về vùng đất ở phía Nam Tổ quốc, vừa thể hiện niềm tự hào, yêu mến và biết ơn của tác giả dân gian đối với quê hương xứ sở.
Hình ảnh"cá tôm","lúa trời" có ý nghĩa gì trong câu ca dao sau?
Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm săn bắt lúa trời sẵn ăn
Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn khoảng (5 - 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác phẩm khác mà em biết).