Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
TO
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết
NN
13 tháng 6 2016 lúc 13:51

ko pit làm

Bình luận (1)
DC
22 tháng 2 2020 lúc 9:21

ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HC
Xem chi tiết
GM
Xem chi tiết
T
10 tháng 11 2015 lúc 21:39

Theo nguyên tắc Di-rich-lê ta có: Trong 42 số tự nhiên bất kì có it nhất 2 số khi chia cho 41 có cùng số dư.                              

=> Hiệu cuả 2 số đó chia hết cho 41

=> ĐPCM

 

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
PL
24 tháng 12 2023 lúc 20:38

SOS CẦN GẤP

 

Bình luận (0)
NL
24 tháng 12 2023 lúc 20:47

CMR là j hả bn

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NM
5 tháng 4 2016 lúc 17:55

Bài 1

6 số tự nhiên bất kì khi chia cho 6 thì xảy ra 6 trường hợp về số dư (0;1;2;3;4;5), còn 1 số kia thì cũng có thể xảy ra 1 trong 6 trường hợp

Số này nếu trừ cho 1 trong 6 số kia thì chắc chắn có 1 số thỏa mãn

Bài 2

5 số tự nhiên liên tiêp này chia cho 5 cũng xảy ra 5 th về dư, chứng minh tương tự bài 1. Bạn cố gắng dùng từ hay hơn nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
8 tháng 11 2018 lúc 21:04

Bài 1:

 Các đại biểu tương ứng với 6 điểm A, B, C, D, E, F. Hai đại biểu X và Y nào đó mà quen nhau thì ta tô đoạn thẳng XY bằng màu xanh còn nếu X vá Y không quen nhau thì tô đoạn XY màu đỏ.

    Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF: Theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ba đoạn cùng màu. Giả sử AB, AC, AD màu xanh. Xét ba điểm B, C, D: vì 3 đại biểu nào cũng có hai người quen nhau suy ra một trong ba đoạn BC, CD, DB màu xanh.

     Giả sử BC màu xanh thì A, B, C đôi một quen nhau.

     Còn nếu AB, AC, AD màu đỏ thì B, C, D đôi một quen nhau.

Bình luận (0)
TN
8 tháng 11 2018 lúc 21:05

Theo nguyên lý Di-rich-le ta suy ra: Tồn tại hai số trong 20 số khi chia cho 19 có cùng số dư. Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19.

Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).

10m – 10n ⋮ 1910n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:

10m-n – 1 ⋮ 19

10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)10m-n = 19k + 1 (đpcm).
Bình luận (0)
TN
8 tháng 11 2018 lúc 21:08

Bài 3: 

Một số tự nhiên n khi chia cho 12 chỉ có thể có số dư là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11

Do n là nguyên tố lớn hơn 3 nên khi n chia cho 12 chỉ có thể có số dư là: 1;5;7;11

Mặt khác, cho 5 số nguyên tố theo nguyên lí Direchlet tồn tại 2 số có chung số dư khi chia cho 12.

=> Tồn tại 2 chữ số có hiệu chia hết cho 12.

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
LM
23 tháng 10 2018 lúc 20:09

Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

Bình luận (0)