đặc điểm chung của loài nhện
Mô tả đặc điểm cấu tạo của loài nhện
TK
Đặc điểm cấu tạo của nhện là
+Cơ thể chia làm 2 phần :Đầu-ngực và bụng
+Đầu-ngực: đôi kìm,đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò
+Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ
Nhện hay nhền nhện (phương ngữ Nam Bộ), danh pháp khoa học là Araneae, là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp hình nhện. Cơ thể của chúng chỉ có hai phần: phần đầu ngực và phần bụng, chúng có tám chân, đôi kìm có tuyến độc, miệng không hàm nhai, không cánh.
TK:
Nhện hay nhền nhện (phương ngữ Nam Bộ), danh pháp khoa học là Araneae, là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp hình nhện. Cơ thể của chúng chỉ có hai phần: phần đầu ngực và phần bụng, chúng có tám chân, đôi kìm có tuyến độc, miệng không hàm nhai, không cánh.
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của tôm sông và nhện?
A. có 5 đôi chân ngực.
B. cơ thể chia làm 3 phần.
C. không có cánh.
D. sống trên cạn.
1. Nêu Môi Trường và đặc điểm cấu tạo chung của ngành thực vật.
2. Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
1. Môi trường sống : Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....
Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv
2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu
1 . Refer(câu 2 mình làm)
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
2.
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
đặc điểm chung của lớp hình nhện
Tham khảo!
Lớp hình nhện là loài có chân khớp. Tất cả các loài trong lớp hình nhện chân đều có 8 đốt. Ở một số loài, chân trước đã được tiến hóa thành chức năng cảm giác. Cơ thể của lớp hình nhện đã có cấu tạo rõ ràng và phân chia thành các bộ phận với những chức năng riêng phù hợp với tập tính. Cơ quan tiêu hóa và sinh sản đã dần hoàn thiện.
* Phân đầu- ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc --> Tự vệ, bảo vệ
- Đôi chân có lông xúc giác
- Bốn đôi chân bò --> Di chuyển và chăng lưới
* Phần bụng:
- Phía trước có đôi khe thở: Hô hấp
- Ở giữa có lỗ sinh dục: Dinh sản
- Phía sau là các núm tuyến tơ
Nêu đặc điểm chung của lớp hình nhện?
TK#hoc247.net
* Phân đầu- ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc --> Tự vệ, bảo vệ
- Đôi chân có lông xúc giác
- Bốn đôi chân bò --> Di chuyển và chăng lưới
* Phần bụng:
- Phía trước có đôi khe thở: Hô hấp
- Ở giữa có lỗ sinh dục: Dinh sản
- Phía sau là các núm tuyến tơ
#Tham_khảo_hoc247
* Phân đầu- ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc --> Tự vệ, bảo vệ
- Đôi chân có lông xúc giác
- Bốn đôi chân bò --> Di chuyển và chăng lưới
* Phần bụng:
- Phía trước có đôi khe thở: Hô hấp
- Ở giữa có lỗ sinh dục: Dinh sản
- Phía sau là các núm tuyến tơ
- Những đặc điểm chung về lớp hình nhện :
+ Cơ thể chia làm 2 phần : Đầu - Ngực, Bụng.
+ Chúng thường có 4 đôi chân để bò.
+ Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
+ Có tập tính thích hợp : Săn bắt mồi.
+ Thích sống ở hang hốc và nơi rậm rạp.
đặc điểm chung của lớp giáp xác, hình nhện và sâu bọ.
Tham khảo
STT | Tên lớp So sánh | Giáp xác | Hình nhện | Sâu bọ |
| Đại diện | Tôm sông | Nhện nhà | Châu chấu |
1 | Môi trường sống | Nước ngọt | Ở cạn | Ở cạn |
2 | Râu | 2 đôi | Không có | 1 đôi |
3 | Phân chia cơ thể | Đầu - ngực và bụng | Đầu - ngực và bụng | Đầu, ngực, bụng |
4 | Phần phụ ngực để di chuyển | 5 đôi | 4 đôi | 3 đôi |
5 | Cơ quan hô hấp | Mang | Phổi và ống khí | Ống khí |
Đặc điểm cấu tạo chung của lớp hình nhện?
Đặc điểm cấu tạo chung của lớp hình nhện là:
- Cơ thể có 2 phần : Đầu - ngực và bụng,thường có 4 đôi chân bò.
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
- Tập tính thích nghi với săn bắt mồi sống.
- Đa số lớp hình nhện có lợi.
Chúc chị hc tốt
- Phần đầu ngực:
+ Đôi kim có tuyến nọc: bắt mồi tự vệ
+Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 chân bò: di chuyển và chăng lưới
- Phần bụng:
+Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
+ Ở giữa là lỗ sinh dục: sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Nêu đặc điểm chung của lớp hình nhện?
Nêu đặc điểm chung của lớp hình nhện
- Cơ thể có 2 phần: Đầu- ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò.
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
- Tập tính thích nghi với săn bắt mồi sống.
- Đa số lớp hình nhện có lợi
* Phân đầu- ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc --> Tự vệ, bảo vệ
- Đôi chân có lông xúc giác
- Bốn đôi chân bò --> Di chuyển và chăng lưới
* Phần bụng:
- Phía trước có đôi khe thở: Hô hấp
- Ở giữa có lỗ sinh dục: Dinh sản
- Phía sau là các núm tuyến tơ
đặc điểm chung và vai trò của lớp giáp xác, hình nhện và sâu bọ.
Tham khảo
a) Vai trò của lớp Hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..
- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...
b) Vai trò của lớp Giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:
+ Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...
+ Thực phẩm khô: tôm, tép.
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...
+ Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...
- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...
- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...
c) Vai trò của lớp Sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ...
- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...
- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...
- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...
- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...
TK
*Lớp Hình Nhện: Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống
Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …
lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp