đề bài: so sánh, cần giúp ạ
tìm 2 bài văn mẫu cùng chủ đề tiến hành so sánh 2 bài văn đó với nhau
giúp mình với mình đang cần gấp
tìm 2 bài văn mẫu cùng chủ đề tiến hành so sánh 2 bài văn đó với nhau
giúp mình với mình đang cần gấp
mn người giúp mk vs ạ
đề bài ; so sánh 2 phân số sau = 2 cách : 7/11 và 5/9
Cách 1 :
Ta có : \(\frac{7}{11}=\frac{63}{99}\)
\(\frac{5}{9}=\frac{55}{99}\)
Vì 63 > 55 \(\Rightarrow\frac{63}{99}>\frac{55}{99}\)
Vậy \(\frac{7}{11}>\frac{5}{9}\)
Cách 2 :
Ta có :\(\frac{7}{11}=1-\frac{4}{11}\)
\(\frac{5}{9}=1-\frac{4}{9}\)
Vì \(\frac{4}{11}< \frac{4}{9}\Rightarrow\frac{7}{11}>\frac{5}{9}\)
Cách 1 : Xem phân số nào có tử lớn hơn mẫu bé hơn thì lớn hơn và ngược lại
Cách 2 : Quy đồng 2 phân số rồi so sánh 2 tử, tử nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại
Thông qua 2 cách trên ta thấy 2 cách đều cho ra kết quả : 7/11 > 5/9
giúp mình so sánh sự giống và khác nhau của bài Biển của Xuân Diệu và Sóng của Xuân Quỳnh với ạ . Mình đang cần gấp, ai giúp mình với , đội ơn lắm ạ!!!!
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
ai có thể giúp em giải bài này được ko ạ.
ĐỀ BÀI: EM HÃY TẢ MỘT BÀI VĂN TẢ 1 TRONG 3 CÂY:" ĐÀO, MAI HOẶC QUẤT." TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA.
Nhà em trồng rất nhiều loại cây,cây nào cũng quý và có 1 vẻ đẹp riêng.Nhưng em thích nhất là cây đào vì mỗi khi đào nở em biết rằng tết đã về.
Bài 3: So sánh
A = 75/ 7+72+73+74 và B = 55/ 5+52+53+54
Mình đang cần gấp ạ. Ai giải giúp mình với, plesea
\(A=\dfrac{7^5}{7+7^2+7^3+7^4}=\dfrac{7^5}{\left(7+7^4\right)+\left(7^2+7^3\right)}=\dfrac{7^5}{7^5+7^5}=7^5\)
\(B=\dfrac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\dfrac{5^5}{\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^3\right)}=\dfrac{5^5}{5^5+5^5}=5^5\)
Vì 7 > 5 nên \(7^5>5^5\)
Vậy A > B
(Nhớ cho mik một tick nha cảm ơn bạn nhìu :3)
Mình up lại đề 1 lần nữa :v
So sánh hình tượng con cò trong ca dao với hình tượng con cò trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên
☆~~~xin hãy giúp và giúp đúng nội dung của đề ạ T.T
Tham khảo
Ở đoạn đời đầu tiên, khi con còn nằm ngửa, tình mẹ gửi trong từng câu hát ru rất đỗi quen thuộc:
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
Con cò Đồng Đăng...”
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Hình ảnh con cò cứ thấp thoáng gợi ra từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru. Ở đây, nhà thơ chỉ dùng lại vài từ trong mỗi câu ca dao xưa vừa gợi lại lời ru vừa gợi lại ít nhiều sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò. Trong câu hát ru có hình ảnh quê hương, có cánh đồng cò bay thẳng cánh, có hình ảnh những cuộc đời lam lũ, tảo tần một nắng hai sương nuôi con khôn lớn, có những số phận đắng cay tủi nhục và có cả tình yêu thương bao la, những vỗ về âu yếm mẹ luôn dành cho con. Con còn bế trên tay, nào biết được ý nghĩa của những câu ca dao trong lời ru của mẹ:
Con cò bay lả, bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng
Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã đi vào tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức và theo đó là cả điệu hồn dân tộc. Đứa trẻ được vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự chở che của mẹ. Thấm đẫm trong lời hát là những xúc cảm yêu thương trào dâng trong trái tim của mẹ:
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
Và:
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Mẹ thương con cò trong ca dao lận đận, mẹ dành cho con bao tình yêu thương, cánh tay dịu hiền của mẹ che chở cho con, lời ru câu hát êm đềm và dòng sữa mẹ ngọt ngào đã nuôi con khôn lớn. Tình mẹ nhân từ, rộng mở với những gì nhỏ bé đáng thương, đáng được che chở. Lời thơ như nhịp vỗ về thể hiện sự yêu thương dào dạt vô bờ bến.
Những cảm xúc yêu thương ấy làm nên chiều sâu của lời ru, mang đến cho con giấc ngủ yên bình, hạnh phúc trong sự ôm ấp, chở che của tiếng ru lòng mẹ:
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Vì thế, cho dù không hiểu, cho dù là cảm nhận vô thức nhưng trái tim bé nhỏ của con đã được hiểu thế nào là tình mẹ. Đoạn thơ khép lại những hình ảnh thanh bình của cuộc sống, bằng những giấc nồng say của trẻ thơ.
: So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề, phương thức biểu đạt của hai bài thốt " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" và " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê".
giúp mình vs ạ
viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Dế mèn trong bài văn có sử dụng 1 phép so sánh và nhân hóa(mn ko cần viết dài quá đâu ạ) giúp em với ạ,e cám ơn ạ
Dế Mèn là nhân vật được xây dựng với một ngoại hình ấn tượng. Dế Mèn mang vẻ đẹp khoẻ khoắn và mạnh mẽ của tuổi trẻ như một tráng sĩ hừng hực khí thế. Nhưng chú ta lại mắc căn bệnh "tự phụ". Chú tự cho mình quyền hơn người khác và nói chuyện khinh khỉnh với Dế Choắt yếu đuối. Chính thói kiêu căng tự phụ ấy đã khiến hắn gián tiếp gây ra cái chết của Dế Choắt. Trước khi qua đời, Dế Mèn đã được lĩnh hội một bài học quý giá. Chính bài học ấy đã là bước ngoặt để Dế Mèn thay đổi bản thân trên hành trình đi phiêu lưu ký khắp nơi.
Phép nhân hoá qua cách gọi chú ta
Phép so sánh trong câu thứ 2 qua từ "như"
mọi người ơi 2,56....... 2,560 so sánh ạ giúp em với ạ em cần gấp