cho x =3,7. so sánh A = [x] + [x+1/5] + [x+2/5] + [x+3/5] + [x+4/5] và B=[5x]
cho x =3,7. so sánh A = [x] + [x+1/5] + [x+2/5] + [x+3/5] + [x+4/5] và B=[5x]
\(x+x+\frac{1}{5}+x+\frac{2}{5}+x+\frac{3}{5}+x+\frac{4}{5}=5x+\frac{10}{5}\)
\(5x+2>5x\)
\(A>B\)
\(x+x+\frac{1}{5}+x+\frac{2}{5}+x+\frac{3}{5}+x+\frac{5}{5}=5x+\frac{10}{5}\)
\(5x+2>5x\)
\(A>B\)
mấy bạn lm sai rồi. Đây là câu hỏi liên quan đến phần nguyên lớp 7 chứ có phải lm như tìm x lớp 3 đâu
Cho x = 3,7.So sánh :
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
và B = [5x]
\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)
\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)
\(=5x+2\)
\(B=5x\)
\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)
#)Giải :
\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :
\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=18,5+3\)
\(A=21,5\)
\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)
Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)
Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(=3+3+4+4+4\)
\(=18\)
\(B=\left[5x\right]\)
\(B=\left[18,5\right]\)
\(=18\)
Vậy \(A=B\left(=18\right)\)
Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất ko vượt quá x
cho x= 3,7 so sánh
A= [x]+[x+1/5]+[x+2/5]+[x+3/5]+[x+4/5]
B=[5x]
Giải
xét vế A :
thay x=3,7 vào biểu thức ta có:
A=[ 3,7 ]+[ 3,7+1/5]+[3,7+2/5]+[3,7+3/5]+[ 3,7+4/5]
=(3.7*5)+(1/5+2/5+3/5+4/5)=20,5
xét vế B
thay x=3,7 vào biểu thức ta có
B=[5x]
=>b=[5*3.7]=5.3,7=18,5
+, ta có A=20,5 ; B=18,5
=>A>B
Cho x= 3,7. So sánh : A = [ x ] + [ x + 1/5 ] + [ x + 2/5 ] + [ x + 3/5 ] + [ x + 4/5 ] và B = [ 5x ]
Lưu ý : Kí hiệu [ x ] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x, gọi là phần nguyên của x
VD : [ 1,5 ] = 1 ; [ 5 ] = 5 ; [ - 2,5 ] = - 3
Nếu biết thì vui lòng ghi lời giải rõ ràng.
a) Hãy tính : [-1/7];[3,7];[-4];[-43/10]
b) Cho x = 3,7. So sánh :
A = [x] + [x+1/5] + [x+2/5] + [x+3/5] + [x+4/5] và B = [5x]
c) Tính [100/3] + [100/32] + [100/33] + [100/34]
d) Tính [50/2] + [50/22] + [50/23] + [50/24] + [50/25]
Giúp mik nha
Toán HS giỏi đấy
Thank you
So sánh A và B
A=[x]+[x+1/5]+[x+2/5]+[x+3/5]+[x+4/5] và B=[5x]
Hãy so sánh:
A=[x]+[x+1/5]+[x+2/5]+[x+3/5]+[x+4/5]
B=[5x]
\(A=\left(x\right)+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)
\(A=\left(x+x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right)\)
\(A=5x+2>5x\Rightarrow A>B\)
\(A=x+x+\frac{1}{5}+x+\frac{2}{5}+x+\frac{3}{5}+x+\frac{4}{5}\)
\(=x+x+x+x+x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)
\(=5x+\frac{10}{5}\)
\(=5x+2\)
Vì 5x + 2 > 5x
Vậy A > B
Mình cảm ơn bạn Capheny bản quyền nha
Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) (a+1)^2-(a-1)^2-3(a+1)(a-1) b) (m^3-m+1)2+(m^2-3)^2-2(m^2-3)(m^3-m+1) Bài 4: Tìm x, biết: a) ( 5x +1)^2 – ( 5x +3)( 5x – 3) = 3 b) (3x-5)(5-3x)+9(x+1)^2=30 c) (x+4)^2-(x+1)(x-1)=16 Bài 5: So sánh hai số A và B: a) A=(3+1)(3^2+1)(3^4+1)(3^8+1)(3^(16)+1) và B=3^(32)-1 b) và A= 2011.2013 và B=2012^2 Bài 6: a) C/ m HĐT : (a+b+ c)^2 = a^2 +b^2 + c^2 +2ab +2ac + 2bc b)Áp dụng: cho x^2 + y^2 + z^2 = 5. Tính giá trị biểu thức: A = ( 2x + 2y – z)^2 + ( 2y + 2z – x)^2 + ( 2z+2x – 2y)^2 Bài 7: Cho 5x^2 + 5y^2 + 8xy - 2x + 2y +2 = 0 Tính giá trị biểu thức B = ( x + y ) ^2018 + ( x -2)^ 2019 + ( y +1)^2020
\(3,\\ a,=a^2+2a+1-a^2+2a-1-3a^2+3=-3a^2+4a+3\\ b,=\left(m^3-m+1-m^2+3\right)^2=\left(m^3-m^2-m+4\right)^2\\ 4,\\ a,\Leftrightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9=3\\ \Leftrightarrow10x=-7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{10}\\ b,\Leftrightarrow-9x^2+30x-25+9x^2+18x+9=30\\ \Leftrightarrow48x=46\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{24}\\ c,\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^2+1=16\\ \Leftrightarrow8x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\)
Bài 1: Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt qua x, gọi là phần nguyên của x.
a) Tính: \(\left[-\frac{1}{7}\right]\); [3,7]; [-4]; \(\left[-\frac{43}{10}\right]\)
b) Cho x= 3,7. So sánh:
A= [x]+\(\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)và B=[5x]
c) Tính: \(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)
d) Cho x thuộc Q. So sánh x và [x]
Bài 2: Cho b khác 0, d khác 0, a khác b.
Tìm \(\frac{c}{d}\)sao cho \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}\)
Thay \(3,7=3\frac{7}{10}\)vào biểu thức:
A = \(\left[3+\frac{7}{10}\right]+\left[3+\frac{9}{10}\right]+\left[3+\frac{11}{10}\right]+\left[3+\frac{13}{10}\right]+\left[3+\frac{15}{10}\right]\)
A = 3 + 3 + 4 +4 + 4 = 18
B = \(\left[5x\right]=\left[5.3,7\right]=\left[18,5\right]=18\)
Vậy A = B
1) c)
\(\left[\frac{1000}{3}\right]+\left[\frac{1000}{3^2}\right]+\left[\frac{1000}{3^3}\right]+\left[\frac{1000}{3^4}\right]=33+11+3+1=48\)