Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
AK
11 tháng 9 2021 lúc 21:45

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
AK
11 tháng 9 2021 lúc 21:45

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 9 2021 lúc 21:51

dễ thấy nếu

\(a+b\text{ lẻ }\Rightarrow a.a+b.b\text{ lẻ }\Rightarrow c.c+d.d\text{ lẻ }\Rightarrow c+d\text{ lẻ}\)

thế nên \(a+b+c+d\text{ chẵn}\) mà dễ thấy a+b+c+d >2 nên nó là hợp số

tương tự cho trường hợp a+b là số chẵn thì c+d cũng chẵn

nên a+b+c+d là số chẵn lớn hơn 2, nên nó là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NT
24 tháng 10 2016 lúc 18:46

a,b có thể bằng:

2;0 hoặc 1;1

Cứ như vậy thay số vào

Bình luận (0)
TN
24 tháng 10 2016 lúc 22:57

a) Áp dụng Bđt Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2=2^2=4\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge4\)

\(\Rightarrow A\ge2\)

Dấu = khi a=b=1

Vậy...

b,c tương tự nhé

Bình luận (0)