Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
DL
16 tháng 3 2022 lúc 6:47

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DL
17 tháng 3 2022 lúc 20:53

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LT
22 tháng 11 2017 lúc 21:15

là sao ko hiểu

Bình luận (0)
CD
25 tháng 11 2017 lúc 19:36

bạn viết gì mình ko hiểu

Bình luận (0)
NL
26 tháng 11 2017 lúc 11:17

ko hiểu

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2020 lúc 20:10

lên google tham khảo nha

chúc bạn thành công

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 6 2018 lúc 16:29

Đáp án là C

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
MH
18 tháng 3 2022 lúc 22:48

Vì như vậy gà mới đủ dưỡng chất, sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt

Bình luận (0)
TS
18 tháng 3 2022 lúc 22:48

cái vì đầu tiên đúng

Bình luận (0)
NA
4 tháng 5 2022 lúc 13:44

A nhé (hay còn gọi là cái đầu tiên) 

Vì như vậy gà mới đủ dưỡng chất, sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt.

Tik mk nhé ạ :)))

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 1 2019 lúc 12:23

Đáp án là C

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TM
25 tháng 11 2019 lúc 20:28

cánh cửa 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MT
25 tháng 11 2019 lúc 20:31

MÌnh hỏi muốn mở cánh cửa 2 phải mở cánh cửa nào trước ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
25 tháng 11 2019 lúc 20:55

à! mở cánh cửa xe trước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
Xem chi tiết
BT
12 tháng 5 2017 lúc 19:17

Qua nội dung truyện, ta càng thấu hiểu hơn về nhan đề “vợ nhặt”. Thông thường, lấy vợ là chuyện của cả một đời người, là việc rất quan trọng và ý nghĩa, đánh dấu một bước ngoặt lớn. Lấy vợ phải được tổ chức long trọng, đầy đủ họ hàng nội ngoại hai bên cùng bà con hàng xóm láng giềng đến chúc mừng. Nhưng ở đây, chỉ qua một vài câu bông đùa, Tràng đã có được vợ. Trong cuộc hôn nhân này, hoàn toàn không có:

Ăn hỏi Sính lễ Sự chủ động của hai người cô dâu và chú rể Cỗ cưới Của hồi môn Sự chúc mừng của gia đình hai họ và hàng xóm láng giềng

Tất cả diễn ra rất ngẫu nhiên, thậm chí là là rất tình cờ và bất ngờ, đến nỗi ngay cả Tràng là người trong cuộc còn thấy ngỡ ngàng, không tin đây là sự thật.

Lấy vợ là niềm hạnh phúc, niềm vui sướng của hai vợ chồng. Nhưng trong cái đói cái khổ, niềm hạnh phúc thật quá nhỏ nhoi so với sự lo lắng về cái ăn, cái mặc trong những ngày đói kém cùng cực. Trong hoàn cảnh ấy, thân phận của người nông dân bị đẩy xuống tận cùng, họ không còn có khả năng được mưu cầu hạnh phúc nữa. Số phận của họ thật thê thảm.

Bình luận (0)
HS
30 tháng 5 2018 lúc 17:52

Qua nội dung truyện, ta càng thấu hiểu hơn về nhan đề “vợ nhặt”. Thông thường, lấy vợ là chuyện của cả một đời người, là việc rất quan trọng và ý nghĩa, đánh dấu một bước ngoặt lớn. Lấy vợ phải được tổ chức long trọng, đầy đủ họ hàng nội ngoại hai bên cùng bà con hàng xóm láng giềng đến chúc mừng. Nhưng ở đây, chỉ qua một vài câu bông đùa, Tràng đã có được vợ. Trong cuộc hôn nhân này, hoàn toàn không có:

Ăn hỏi -Sính lễ -Sự chủ động của hai người cô dâu và chú rể -Cỗ cưới -Của hồi môn -Sự chúc mừng của gia đình hai họ và hàng xóm láng giềng

Tất cả diễn ra rất ngẫu nhiên, thậm chí là là rất tình cờ và bất ngờ, đến nỗi ngay cả Tràng là người trong cuộc còn thấy ngỡ ngàng, không tin đây là sự thật.

Lấy vợ là niềm hạnh phúc, niềm vui sướng của hai vợ chồng. Nhưng trong cái đói cái khổ, niềm hạnh phúc thật quá nhỏ nhoi so với sự lo lắng về cái ăn, cái mặc trong những ngày đói kém cùng cực. Trong hoàn cảnh ấy, thân phận của người nông dân bị đẩy xuống tận cùng, họ không còn có khả năng được mưu cầu hạnh phúc nữa. Số phận của họ thật thê thảm.

Bình luận (0)