Chỉ ra và nhận xét mối quan hệ về ý trong hai câu thực.
Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối bài thơ “Rằm tháng giêng” ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này.
- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa thực vật vối động vật?
Thực vật là thức ăn của 1 số loài động vật!nó đóng vai trò chủ chốt vs động vật!
Thực vật cung cấp oxi, thức ăn, bảo vệ nguồn nước,... cho động vật. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số loài thực vật gây hại cho động vật (VD: Cây hoa trúc đào, hoa đỗ quyên, cây cần nước độc,...). Còn động vật là nguồn cung cấp cấp chất mùn, nguyên liệu phân bón cho thực vật...
- Chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6, 8). Hãy nhận xét về quan hệ giữa số nhỏ nhất đó với các bội chung của 6 và 8.
- Chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(3, 4, 8). Hãy nhận xét về quan hệ giữa số nhỏ nhất đó với các bội chung của 3, 4 và 8.
- Ta có: B(6) = {0; 6; 12; 18; 29; 30; 36; 42; 48;.. }
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;..}
=> BC(6, 8) = {0; 24; 48;...}
Vậy số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6, 8) là 24
* Nhận xét: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của hai số 6, 8 là ước của các bội chung của 6 và 8.
- Ta có: B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39;… }
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 38; 32; 36; 40; 44; 48; 52;...}
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;...}
=> BC(3, 4, 8) = {0; 24; 48;...}
Vậy số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(3, 4, 8) là 24.
* Nhận xét: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của ba số 3, 4, 8 là ước của các bội chung của 3, 4, 8.
- Chỉ ra những biểu hiện của sự tự chủ trong các tình huống sau:
- Trao đổi về biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống.
Gợi ý:
+ Chủ động tham gia các mối quan hệ;
+ Không dễ bị lôi kéo trong các mối quan hệ;
+ Chủ động giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ;
+ Tự điều chỉnh được thái độ, hành vi của bản thân một cách phù hợp trong các mối quan hệ.
Tham khảo
Tình huống 1: Hoa chủ động hỏi han và giúp đỡ bạn trong học tập.
Tình huống 2: Thanh không đồng tình với hành vi của các bạn trong nhóm thể hiện sự tự chủ trong đời sống, không bị phụ thuộc vào đám đông.
Tình huống 3: Minh đã chủ động gặp bạn để tìm hiểu lí do.
Tình huống 4: Hà cố gắng giữ bình tĩnh và nhắc nhở em bé, Hà đã tự chủ được cảm xúc của bản thân.
- Một số biểu hiện của sự tự chủ:
+ Chủ động tham gia các mối quan hệ
+ Không dễ bị lôi kéo trong các mối quan hệ
+ Chủ động giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ
+ Tự điều chỉnh được thái độ, hành vi của bản thân một cách phù hợp.
Căn cứ vào số liệu trong bảng 1 SGK, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu của các cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn tương ứng.
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn dây tương ứng.
Câu 6: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước trong không khí
Câu 7 : Tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm.
bạn ơi đây là nêu công thức chứ ko hỏi la tính
mà cậu tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của thành phố nào vậy
Quan sát hình vẽ bên. Em hãy nhận xét về mối quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc được đánh dấu.
2 góc được đánh dấu là 2 góc có: chung đỉnh; có chung một cạnh, cạnh còn lại là 2 tia đối nhau
_ Câu thơ thứ 3 đã cho biết điều gì về công việc của những người kháng chiến?
_Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu này.
_ Công việc rất vất vả, họ phải đi trốn tránh giặc, tránh làm cho giặc thấy mình đang bàn việc quân, vì thế nửa đêm mới về được.
+ Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật - > cảnh càng khuya càng làm nỗi rõ con người; con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cách nối vế câu , chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng a. Trên đồng cạn, đưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. b. Chúng ta càng lên cao, tiết trời càng lạnh c. Giá như tôi biết bạn ấy khó khăn tôi sẽ không trách móc bạn nhiều như thế. d. Tôi bậc khóc rất nhiều vì tôi thương em. e. Bạn muốn thành công hay bạn muốn mình trở thành kẻ ăn bám f. Nếu bạn có sự cố gắng chăm chỉ học tập thì bạn sẽ nhận được quả ngọt.
a)
CN1: Trên đồng
VN1: cạn
CN2: dưới đồng
VN2: sâu
CN3: Chồng
VN3: cày
CN4: vợ
VN4: cấy
CN5: con trâu
VN5: đi bừa
→ Có 5 vế là 5 cụm C-V
→→ Các vế nối với nhau bởi dấu (,)
→→ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép là quan hệ ngang bằng, liệt kê