Đề bài: Viết một văn bản nghị luận về bộ phim “Inception” (Kẻ đánh cắp giấc mơ) năm 2010.
Đề bài: Như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức, ước mơ cháy bỏng đang nằm nơi sâu thẳm trái tim ta. Hãy bằng một văn bản nghị luận khoảng 2/3 trang giấy, trình bày suy nghĩ của em về chủ đề: Đánh thức ước mơ.
Tham khảo:
Ước mơ - tưởng chừng là một thứ vô cùng vô bổ và chẳng cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người nhưng nó lại là động lực giúp con người tiến nhanh hơn, xa hơn. Nhận xét về ước mơ, có ý kiến cho rằng: "Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình nó đang nằm ở sâu thẳm trong tim bạn, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức".
Vậy ước mơ là gì? Ước mơ cháy bỏng” là khát vọng, là mục đích cao đẹp của cuộc đời mà con người tha thiết hướng tới và mong ước đạt được. Nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…”: Biết lắng nghe và khích lệ những ước mơ của bản thân. Câu nhận định trên đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa, đó là: Hãy biết ước-mơ và hiện thực nó bằng ý chí, nghị lực, niềm tin và khả năng của mình.
Thật vậy, trong cuộc đời người ta phải theo đuổi ước mơ bởi ước mơ không chỉ làm đẹp cho cuộc đời mà còn bởi ước mơ không bao giờ có sẵn, để đạt được nó người ta phải khát khao, kiên trì, nỗ lực, sáng suốt, bền lòng, dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách, thậm chí chấp nhận thiệt thòi, hi sinh, mất mát, khổ đau để thực hiện ước mơ. Ước mơ càng lớn, càng cao đẹp bao nhiêu thì đòi hỏi con người càng phải nỗ lực bấy nhiêu. Ví như Bác Hồ, không đơn thuần là mơ ước cơm no, áo mặc như những con người bình thường, vị cha già kính yêu của dân tộc đã có một ham muốn tột bậc từ thuở thiếu thời là làm thế nào để cho đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Và Người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân của mình, vượt qua bao khó khăn, gian khổ, hiểm nguy để biến ước mơ thành hiện thực đem lại hạnh phúc cho dân tộc ta. Rồi biết bao những nhà khoa học đã lặng thầm hi sinh cho ra đời bao nhiêu sáng chế để đem lại hạnh phúc cho nhân loại… Họ đã thực hiện những ước mơ vĩ đại, đã sống những cuộc đời ý nghĩa đáng để cho chúng ta học tập, kính nể. Và trong cuộc sống có biết bao con người đã chấp nhận gian khổ, vất vả, thậm chí hi sinh để biến ước mơ thành hiện thực để tô điểm cho đời bởi ước mơ không bao giờ có sẵn. Cuộc sống của mỗi người chỉ đầy đủ, ý nghĩa khi con người phải tự mình theo đuổi ước mơ. Để đạt được ước mơ thật không phải dễ dàng và không phải ai cũng theo đuổi được ước mơ của mình. Vậy làm thế nào để biến ước mơ thành hiện thực? Câu trả lời nằm ở chính mỗi người.
Hãy biết mơ ước và ước mơ chớ xa vời, hãy gắn liền với thực tiễn. Khi đã có ước mơ rồi, ta hãy lên kế hoạch cụ thể để từng bước chinh phục nó. Ví như tôi – một học sinh trung học phổ thông cuối cấp, ước mơ cháy bỏng của tôi lúc này là thi đỗ trường đại học tôi yêu thích và sau đó có một công việc ổn định, một vị thế trong xã hội. Không ai khác mà chính bản thân tôi phải ra sức học tập, từng bước chinh phục ước mơ. Chỉ bằng cách đó tôi mới khẳng định được mình cho dù tôi biết bao gian nan, thử thách đang chờ tôi phía trước. Những ước mơ chân chính dù lớn, dù nhỏ đều làm cho cuộc đời thêm ý nghĩa. Thật buồn cho những con người sống một đời mà không biết theo đuổi ước mơ!.
Chủ đề nghị luận về theo đuổi ước mơ luôn là chủ đề nóng hổi trên các trang mạng, diễn đàn. Tuy nhiên, không dễ để biến ước mơ thành hiện thực nhưng ước mơ sẽ mãi mãi chỉ là mơ ước nếu ta không theo đuổi ước mơ đó, nếu không có ý chí và nỗ lực vượt khó, không có sự kiên trì, nhẫn nại. Con đường đi đến thành công là phải trải qua thất bại, những vấp ngã từ sai lầm đã qua sẽ rèn luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và vững vàng. “Tiếp tục cất bước, tiếp tục ước mơ và cố gắng thực hiện chúng – những điều chỉ có ước mơ mang lại được cho con người và tuổi trẻ…”
Em tham khảo nhé:
Ước mơ – tưởng chừng là một thứ vô cùng vô bổ và chẳng cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người nhưng nó lại là động lực giúp con người tiến nhanh hơn, xa hơn. Nhận xét về ước mơ, có ý kiến cho rằng: “Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình nó đang nằm ở sâu thẳm trong tim bạn, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức”.
Vậy ước mơ là gì? Ước mơ cháy bỏng” là khát vọng, là mục đích cao đẹp của cuộc đời mà con người tha thiết hướng tới và mong ước đạt được. Nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…”: Biết lắng nghe và khích lệ những ước mơ của bản thân. Câu nhận định trên đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa, đó là: Hãy biết ước-mơ và hiện thực nó bằng ý chí, nghị lực, niềm tin và khả năng của mình.
Thật vậy, trong cuộc đời người ta phải theo đuổi ước mơ bởi ước mơ không chỉ làm đẹp cho cuộc đời mà còn bởi ước mơ không bao giờ có sẵn, để đạt được nó người ta phải khát khao, kiên trì, nỗ lực, sáng suốt, bền lòng, dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách, thậm chí chấp nhận thiệt thòi, hi sinh, mất mát, khổ đau để thực hiện ước mơ. Ước mơ càng lớn, càng cao đẹp bao nhiêu thì đòi hỏi con người càng phải nỗ lực bấy nhiêu. Ví như Bác Hồ, không đơn thuần là mơ ước cơm no, áo mặc như những con người bình thường, vị cha già kính yêu của dân tộc đã có một ham muốn tột bậc từ thuở thiếu thời là làm thế nào để cho đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Và Người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân của mình, vượt qua bao khó khăn, gian khổ, hiểm nguy để biến ước mơ thành hiện thực đem lại hạnh phúc cho dân tộc ta. Rồi biết bao những nhà khoa học đã lặng thầm hi sinh cho ra đời bao nhiêu sáng chế để đem lại hạnh phúc cho nhân loại… Họ đã thực hiện những ước mơ vĩ đại, đã sống những cuộc đời ý nghĩa đáng để cho chúng ta học tập, kính nể. Và trong cuộc sống có biết bao con người đã chấp nhận gian khổ, vất vả, thậm chí hi sinh để biến ước mơ thành hiện thực để tô điểm cho đời bởi ước mơ không bao giờ có sẵn. Cuộc sống của mỗi người chỉ đầy đủ, ý nghĩa khi con người phải tự mình theo đuổi ước mơ. Để đạt được ước mơ thật không phải dễ dàng và không phải ai cũng theo đuổi được ước mơ của mình. Vậy làm thế nào để biến ước mơ thành hiện thực? Câu trả lời nằm ở chính mỗi người.
Hãy biết mơ ước và ước mơ chớ xa vời, hãy gắn liền với thực tiễn. Khi đã có ước mơ rồi, ta hãy lên kế hoạch cụ thể để từng bước chinh phục nó. Ví như tôi – một học sinh trung học phổ thông cuối cấp, ước mơ cháy bỏng của tôi lúc này là thi đỗ trường đại học tôi yêu thích và sau đó có một công việc ổn định, một vị thế trong xã hội. Không ai khác mà chính bản thân tôi phải ra sức học tập, từng bước chinh phục ước mơ. Chỉ bằng cách đó tôi mới khẳng định được mình cho dù tôi biết bao gian nan, thử thách đang chờ tôi phía trước. Những ước mơ chân chính dù lớn, dù nhỏ đều làm cho cuộc đời thêm ý nghĩa. Thật buồn cho những con người sống một đời mà không biết theo đuổi ước mơ!.
Chủ đề nghị luận về theo đuổi ước mơ luôn là chủ đề nóng hổi trên các trang mạng, diễn đàn. Tuy nhiên, không dễ để biến ước mơ thành hiện thực nhưng ước mơ sẽ mãi mãi chỉ là mơ ước nếu ta không theo đuổi ước mơ đó, nếu không có ý chí và nỗ lực vượt khó, không có sự kiên trì, nhẫn nại. Con đường đi đến thành công là phải trải qua thất bại, những vấp ngã từ sai lầm đã qua sẽ rèn luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và vững vàng. “Tiếp tục cất bước, tiếp tục ước mơ và cố gắng thực hiện chúng – những điều chỉ có ước mơ mang lại được cho con người và tuổi trẻ…”
Tác giả Phạm Lữ Ân đã viết “Đừng để ai đó đánh cấp ước mơ của bạn.Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm trong nơi sâu thẩm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức” (Trích trong tác phẩm Nếu biết trăm năm là hữu hạn) khiến cho chúng ta suy nghĩ về việc theo đuổi ước mơ trong cuộc sống của mỗi con người. Thật vậy! cuộc sống của mỗi người thật vô nghĩa nếu như không có ước mơ, không theo đuổi ước mơ.
Nếu theo đuổi đề tài nghị luận về theo đuổi ước mơ, ta sẽ thấy khái niệm ước mơ thật rộng lớn. Ước mơ là những mong muốn, ước ao một cách tha thiết những điều tốt đẹp trong tương lai. Trong cuộc sống mỗi người có thể có nhiều ước mơ. Ước mơ có thể vĩ đại hay nhỏ bé nhưng phàm đã là con người thì ai cũng có ước mơ. Chính ước mơ làm cho cuộc sống của mỗi người thêm tươi đẹp, ý nghĩa, chỉ khi con người nỗ lực vươn lên biến ước mơ thành hiện thực khi đó con người đã làm cho cuộc đời mình và cuộc đời chung thêm ý nghĩa, tươi đẹp. Leptonxtoi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.
Trong cuộc đời người ta phải theo đuổi ước mơ bởi ước mơ không chỉ làm đẹp cho cuộc đời mà còn bởi ước mơ không bao giờ có sẵn, để đạt được nó người ta phải khát khao, kiên trì, nỗ lực, sáng suốt, bền lòng, dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách, thậm chí chấp nhận thiệt thòi, hi sinh, mất mát, khổ đau để thực hiện ước mơ. Ước mơ càng lớn, càng cao đẹp bao nhiêu thì đòi hỏi con người càng phải nỗ lực bấy nhiêu. Ví như Bác Hồ, không đơn thuần là mơ ước cơm no, áo mặc như những con người bình thường, vị cha già kính yêu của dân tộc đã có một ham muốn tột bậc từ thuở thiếu thời là làm thế nào để cho đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Và Người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân của mình, vượt qua bao khó khăn, gian khổ, hiểm nguy để biến ước mơ thành hiện thực đem lại hạnh phúc cho dân tộc ta. Rồi biết bao những nhà khoa học đã lặng thầm hi sinh cho ra đời bao nhiêu sáng chế để đem lại hạnh phúc cho nhân loại… Họ đã thực hiện những ước mơ vĩ đại, đã sống những cuộc đời ý nghĩa đáng để cho chúng ta học tập, kính nể. Và trong cuộc sống có biết bao con người đã chấp nhận gian khổ, vất vả, thậm chí hi sinh để biến ước mơ thành hiện thực để tô điểm cho đời bởi ước mơ không bao giờ có sẵn. Cuộc sống của mỗi người chỉ đầy đủ, ý nghĩa khi con người phải tự mình theo đuổi ước mơ. Để đạt được ước mơ thật không phải dễ dàng và không phải ai cũng theo đuổi được ước mơ của mình. Vậy làm thế nào để biến ước mơ thành hiện thực? Câu trả lời nằm ở chính mỗi người.
Hãy biết mơ ước và ước mơ chớ xa vời, hãy gắn liền với thực tiễn. Khi đã có ước mơ rồi, ta hãy lên kế hoạch cụ thể để từng bước chinh phục nó. Ví như tôi – một học sinh trung học phổ thông cuối cấp, ước mơ cháy bỏng của tôi lúc này là thi đỗ trường đại học tôi yêu thích và sau đó có một công việc ổn định, một vị thế trong xã hội. Không ai khác mà chính bản thân tôi phải ra sức học tập, từng bước chinh phục ước mơ. Chỉ bằng cách đó tôi mới khẳng định được mình cho dù tôi biết bao gian nan, thử thách đang chờ tôi phía trước. Những ước mơ chân chính dù lớn, dù nhỏ đều làm cho cuộc đời thêm ý nghĩa. Thật buồn cho những con người sống một đời mà không biết theo đuổi ước mơ!.
Chủ đề nghị luận về theo đuổi ước mơ luôn là chủ đề nóng hổi trên các trang mạng, diễn đàn. Tuy nhiên, không dễ để biến ước mơ thành hiện thực nhưng ước mơ sẽ mãi mãi chỉ là mơ ước nếu ta không theo đuổi ước mơ đó, nếu không có ý chí và nỗ lực vượt khó, không có sự kiên trì, nhẫn nại. Con đường đi đến thành công là phải trải qua thất bại, những vấp ngã từ sai lầm đã qua sẽ rèn luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và vững vàng. “Tiếp tục cất bước, tiếp tục ước mơ và cố gắng thực hiện chúng – những điều chi có ước mơ mang lại được cho con người và tuổi
Cre: http://baivanmau.net
14. Lập dàn ý cho một trong hai đề dưới đây:
Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ mà theo bạn là có giá trị về chủ đề và đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
Đề b. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
Phương pháp giải:
- Học sinh chọn một trong hai đề.
- Đọc lại yêu cầu đối với kiểu bài trong hai đề.
- Lập dàn ý.
Lời giải chi tiết:
Đề a
1. Mở bài
Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nội dung chính của bài viết: Thiên nhiên và con người trong Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).
2. Thân bài
Giới thiệu và trích dẫn lần lượt các câu thơ để phân tích, đánh giá.
- Hai câu thơ đầu tiên: miêu tả bức tranh thiên nhiên tươi đẹp.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
+ Hình ảnh “tiếng suối”: Vào ban đêm, chỉ với ánh trăng mà nhà thơ cũng có thể thấy được sự trong veo của nước suối.
+ Ánh trăng đêm quả thật rất đẹp, rất sáng. Ánh trăng còn nổi bật hơn ở hình ảnh “trăng lồng cổ thụ” ánh trăng sáng bao quát cả một cây đại thụ lớn kết hợp với tiếng tiếng suối thanh trong như điệu nhạc êm, hát mãi không ngừng.
+ Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa
=> Hình ảnh ánh trăng làm bừng sáng thiên nhiên nơi chiến khi Việt Bắc. Một không gian thiên nhiên huyền ảo vừa có ánh sáng, vừa có âm thanh.
- Câu thơ thứ 3: Khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ
+ Cảnh đêm trăng tuyệt đẹp như bức họa thế kia thì làm sao mà ngủ được. Phải chăng Người đang thao thức về một đêm trăng sáng với âm thanh vang vọng trong trẻo của núi rừng.
+ Biện pháp tu từ: So sánh.
- Câu thơ thứ 4: Bài thơ kết thúc bằng một lời giải thích ngắn gọn, thẳng thắn nhưng lại rất đáng quý và trân trọng.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
+ Câu thơ cuối càng làm nổi rõ hơn nguyên nhân không ngủ được của Bác đó là “lo nỗi nước nhà”
+ Sự độc đáo của thơ Hồ Chí Minh là bài thơ kết thúc với một lời giải thích, vô cùng thẳng thắn và ngắn gọn nhưng cũng rất đáng quý trọng. à chân thực, giản dị.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của chủ đề.
Đề b
1. Mở bài
Nêu vấn đề xã hội cần nghị luận: Tầm quan trọng của động cơ học tập
2. Thân bài
a. Thế nào là động cơ học tập?
Từ khái niệm động cơ để làm rõ khái niệm về động cơ học tập.
+ Theo J. Piaget, “Động cơ là tất cả các yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu và định hướng cho hoạt động đó”.
+ Theo Phan Trọng Ngọ, “Động cơ học tập là cái mà việc học của họ phải đạt được để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học viên học cái gì thì đó là động cơ học tập của học viên”.
b. Động cơ học tập được hình thành như thế nào?
- Được hình thành dần dần trong quá trình học tạp của học sinh.
- Có thể chia làm hai loại: động cơ bên ngoài (động cơ xã hội) và động cơ bên trong (động cơ hoàn thiện tri thức).
c. Tầm quan trọng của động cơ học tập
Động cơ học tập đúng đắn sẽ kích thích tinh thần học hỏi của học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả và kết quả của việc học.
d. Cần làm gì để kích thích động cơ học tập của học sinh
- Mỗi học sinh cần ý thức được tầm quan trọng của việc học, cần có mục tiêu rõ ràng (Đặt câu hỏi “Học để làm gì?”), có phương pháp học tập đúng đắn.
- Việc hỗ trợ của phụ huynh và giáo viên cũng rất cần thiết. Cha mẹ cần giải thích rõ cho con hiểu về lợi ích của việc học và tác hại nếu như con người không có tri thức để tạo một động cơ học tập tích cực cho con.
- Giáo viên hãy tăng hứng thú trong mỗi giờ học bằng lối giảng truyền cảm, đôi khi pha chút thú vị, thường xuyên thay đổi phương pháp dạy để học sinh tìm kiếm được những điều mới lạ trong những trang sách.
3. Kết bài
Khẳng định tầm quan trọng của động cơ học tập.
Lập dàn ý cho một trong hai đề dưới đây:
Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ và theo bạn là có giá trị về chủ đề và đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
Đề b. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
Đề a:
Nghị luận đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya
+ Mở bài
Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước. Bài thơ Cảnh khuya là một trong những tác phẩm thơ tiêu biểu của Người.Tác phẩm nổi bật với thể thất ngôn bát cú và cách sử dụng biện pháp nghệ thuật tài tình
+ Thân bài
Cảnh đẹp của đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc;
- Âm thanh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa’’. Biện pháp so sánh, âm thanh của thiên nhiên được so sánh với âm thanh tiếng hát du dương, tha thiết. Qua đó gợi cho người đọc một liên tưởng, tiếng suối có sức sống như con người
- Hình ảnh: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Điệp từ “lồng” làm cho bức tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối. Tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, ấm áp hòa hợp quấn quýt do âm hưởng của từ lồng
Tâm trạng của Người
- Điệp ngữ “chưa ngủ” mở ra hai nét tâm trạng của tác giả
- Chưa ngủ vì cảnh đẹp, thể hiện được chất thi sĩ trong con người của Bác; chưa ngủ vì lo lắng cho tương lai, cho vận mệnh của đất nước, đây lại là tinh thần của một con người yêu nước, một chiến sĩ cách mạng thực thụ.
+ Kết bài
Khái quát về giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của bài thơ: Thể hiện sống động bức tranh thiên nhiên trong đêm khuya ở núi rừng Việt Bắc, đồng thời phác họa thành công bức chân dung của người chiến sĩ cách mạng yêu nước, hết lòng lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
Đề b:
Nghị luận về đại dịch covid-19
+ Mở bài
Giới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần nghị luận: Tinh thần đoàn kết dân tộc.
Đại dịch covid 19 vừa qua đã gây một cuộc khủng hoảng lớn cả về kinh tế lẫn đời sống của người dân trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam. Nhưng qua đại dịch này, chúng ta lại một lần nữa khẳng định được truyền thống đoàn kết dân tộc lâu dời của con dân đất Việt
+ Thân bài
Giải thích về tinh thần đoàn kết dân tộc:
Tinh thần đoàn kết chính là tình yêu thương giữa người với người, sống có trách nhiệm với cộng đồng, sẵn sàng giúp đỡ, ra tay cứu người trong lúc hoạn nạn. Tinh thần ấy được mô tả qua nhiều câu ca dao, tục ngữ ngàn xưa của ông bà ta: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn
Vai trò, sức mạnh, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Tạo nên sức mạnh to lớn đối với thời cuộc, giúp gắn kết con người với con người trong một xã hội.
- Khiến con người biết bao dung, nhường nhịn và sẻ chia.
- Đem lại cuộc sống hòa bình, tốt đẹp
Dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể:.
- Chính phủ nước ta đã có động thái quyết tâm bảo vệ, giúp đỡ công dân, tạo điều kiện đón họ trở về từ vùng dịch. Phương ngôn của chính phủ lúc đó chính là “Việt Nam quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau”.
- Các hoạt động thiện nguyện như phát đồ ăn miễn phí, làm cơm hỗ trợ cán bộ y tế trên tuyến đầu chống dịch, giúp đỡ hỗ trợ những người hoàn cảnh khó khăn. Cây ATM gạo
- Học sinh, sinh viên các trường đại học phát khẩu trang, nước rửa tay cho người dân.
- Phong trào giải cứu dưa hấu, giải cứu tôm hùm,… khắp các tỉnh thành.
– Phê phán, ngăn chặn những hành vi gây ảnh hưởng đến đát nước như lan truyền thông tin bịa đặt, có hành vi gây rối, chống lại dĐảng và nhà nước, lợi dụng dịch bệnh tăng giá hay ép giá người dân.Qua đó thấy được tinh thần đoàn kết vững mạnh của nhân dân Việt Nam
+ Kết bài
Khẳng định lại vấn đề.
Tìm ý, lập dàn ý cho một trong hai đề dưới đây:
Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về nội dung và hình thức nghệ thuật của một trong các bài thơ mà bạn đã đọc theo yêu cầu đọc mở rộng.
Đề b. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về nội dung và hình thức nghệ thuật của một trong những tác phẩm truyện mà bạn đã đọc theo yêu cầu đọc mở rộng.
Đề b
I. Mở bài
- Lời chào, lời giới thiệu bản thân.
- Giới thiệu vấn đề chính trong bài nói: đánh giá nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân).
II. Thân bài
a. Tóm tắt truyện
b. Nội dung
- Nguyễn Tuân đã thể hiện quan điểm thẩm mĩ của mình: cái tài và cái tâm; cái đẹp và cái thiện không thể tách rời.
- Ánh sáng chiến thắng bóng tối, cái đẹp chiến thắng cái xấu xa, nhơ bẩn, “thiên lương” chiến thắng tội ác. Đó là sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người.
c. Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Xây dựng thành công cảnh cho chữ, thủ pháp đối lập.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến trình độ cao.
III. Kết bài
- Kết luận lại vấn đề.
Đề a
I. Mở bài
Giới thiệu vấn đề nghị luận: phân tích, đánh giá nội dung và những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).
II. Thân bài
1. Nội dung
Bài thơ thể hiện những cảm xúc, những rung động tâm hồn trước cảnh vật thiên nhiên trong những ngày hạ mạt thô sơ giữa thời khói lửa.
2. Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
a. Khổ 1: Tín hiệu của sự chuyển mùa
- Dấu hiệu “hương ổi” => mang đậm hương vị miền quê.
- Động từ mạnh “phả” => gợi liên tưởng cho người đọc về màu vàng ươm, hương thơm nồng nàn của “hương ổi” tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả vào trong “gió se”.
- Dấu hiệu “sương thu” kết hợp từ láy tượng hình “chùng chình” => gợi những bước đi chầm chậm sang của mùa thu.
b. Khổ 2: Quang cảnh trời đất khi vào thu
- Từ láy “dềnh dàng” => dòng chảy không còn vội vã, như muốn đi chậm lại để tận hưởng những vẻ đẹp nên thơ, trữ tình của mùa thu.
- Nhân hóa “chim vội vã” => đối lập với sự “dềnh dàng” của dòng sông, những đàn chim đang hối hả đi tìm thức ăn và bay về phương Nam xa xôi để tránh rét.
- Động từ “vắt” được dùng để miêu tả hình ảnh đám mây mùa hạ: đám mây được đặt ngang trên bầu trời, buông thõng xuống, gợi sự tinh nghịch, dí dỏm, chủ động.
c. Khổ 3: Cảm nhận và suy nghĩ của nhà thơ về cuộc đời
- Các từ ngữ vẫn còn, đã vơi dần, cũng bớt bất ngờ được dùng rất hay để miêu tả về thời lượng và sự xuất hiện của sự vật nắng, mưa, sấm.
- Nắng, sấm, mưa: hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những biến đổi, những khó khăn, thử thách trong cuộc đời con người.
- Hàng cây đứng tuổi: ẩn dụ cho những con người từng trải, được tôi luyện qua những gian lao, thử thách của cuộc đời.
III. KẾT BÀI: Khẳng định lại giá trị của bài thơ
Cần lưu ý những điều gì khi viết văn bản nghị luận giới thiệu về một kịch bản văn học hoặc bộ phim?
- Yêu cầu đối với kiểu bài
+ Về nội dung: Nêu và nhận xét được một số nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của KBVH hoặc bộ phim
+ Về hình thức: Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị luận, trình bày rõ mạch lập luận
- Bố cục bài viết:
+ MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận hoặc nêu định hướng của bài viết
+ TB: Lần lượt trình bày các luận điểm (kèm lí lẽ và bằng chứng) để lảm rõ những đặc sắc về ND và HT của tác phẩm
+ KB: Khẳng định ý kiến về giá trị của tác phẩm hoặc nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc, người xem
12. Tìm ý, lập dàn ý cho một trong hai đề dưới đây:
Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về nội dung và hình thức nghệ thuật của một trong các bài thơ mà bạn đã đọc theo yêu cầu đọc mở rộng.
Đề b. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về nội dung và hình thức nghệ thuật của một trong những tác phẩm truyện mà bạn đã đọc theo yêu cầu đọc mở rộng.
Đề a
I. Mở bài
Giới thiệu vấn đề nghị luận: phân tích, đánh giá nội dung và những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).
II. Thân bài
1. Nội dung
Bài thơ thể hiện những cảm xúc, những rung động tâm hồn trước cảnh vật thiên nhiên trong những ngày hạ mạt thô sơ giữa thời khói lửa.
2. Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
a. Khổ 1: Tín hiệu của sự chuyển mùa
- Dấu hiệu “hương ổi” => mang đậm hương vị miền quê.
- Động từ mạnh “phả” => gợi liên tưởng cho người đọc về màu vàng ươm, hương thơm nồng nàn của “hương ổi” tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả vào trong “gió se”.
- Dấu hiệu “sương thu” kết hợp từ láy tượng hình “chùng chình” => gợi những bước đi chầm chậm sang của mùa thu.
b. Khổ 2: Quang cảnh trời đất khi vào thu
- Từ láy “dềnh dàng” => dòng chảy không còn vội vã, như muốn đi chậm lại để tận hưởng những vẻ đẹp nên thơ, trữ tình của mùa thu.
- Nhân hóa “chim vội vã” => đối lập với sự “dềnh dàng” của dòng sông, những đàn chim đang hối hả đi tìm thức ăn và bay về phương Nam xa xôi để tránh rét.
- Động từ “vắt” được dùng để miêu tả hình ảnh đám mây mùa hạ: đám mây được đặt ngang trên bầu trời, buông thõng xuống, gợi sự tinh nghịch, dí dỏm, chủ động.
c. Khổ 3: Cảm nhận và suy nghĩ của nhà thơ về cuộc đời
- Các từ ngữ vẫn còn, đã vơi dần, cũng bớt bất ngờ được dùng rất hay để miêu tả về thời lượng và sự xuất hiện của sự vật nắng, mưa, sấm.
- Nắng, sấm, mưa: hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những biến đổi, những khó khăn, thử thách trong cuộc đời con người.
- Hàng cây đứng tuổi: ẩn dụ cho những con người từng trải, được tôi luyện qua những gian lao, thử thách của cuộc đời.
III. KẾT BÀI: Khẳng định lại giá trị của bài thơ
THAM KHẢO
tham khảo
___
Đề b
I. Mở bài
- Lời chào, lời giới thiệu bản thân.
- Giới thiệu vấn đề chính trong bài nói: đánh giá nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân).
II. Thân bài
a. Tóm tắt truyện
b. Nội dung
- Nguyễn Tuân đã thể hiện quan điểm thẩm mĩ của mình: cái tài và cái tâm; cái đẹp và cái thiện không thể tách rời.
- Ánh sáng chiến thắng bóng tối, cái đẹp chiến thắng cái xấu xa, nhơ bẩn, “thiên lương” chiến thắng tội ác. Đó là sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người.
c. Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Xây dựng thành công cảnh cho chữ, thủ pháp đối lập.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến trình độ cao.
III. Kết bài
- Kết luận lại vấn đề.
Đề 1: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
Đề 2: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một màn kịch mà bạn đã học hoặc đã đọc.
Đề 1: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
Bài viết tham khảo
Văn bản Lời má năm xưa là một trong những văn bản hay và đầy ý nghĩa khi nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Văn bản gợi lại câu chuyện tuổi ấu thơ của một chàng trai khi còn là một cậu bé đã lỡ bắn một con chim thằng chài bên bến sông. Nhờ có sự khuyên bảo của má, anh đã vớt nó về, băng bó chữa trị vết thương rồi cố gắng cứu sống nó, nhưng sự áy náy và ân hận về hành động này vẫn còn và đi theo anh đến mãi sau này. Từ chi tiết đó ta thấy được sự giáo dục của những người lớn trong gia đình là vô cùng quan trọng. Người mẹ chính là người đã cứu sống chú chim chài một cách gián tiếp. Nhờ lời nói và sự thấu hiểu, tình yêu thương và lòng vị tha bao dung bà đã giúp con mình hiểu rằng cần phải yêu thương và quý mến các loài vật trên cuộc sống này dù là những loài nhỏ bé nhất
Văn bản không chỉ mang tới những giá trị đặc sắc về mặt nội dung mà còn sâu sắc về cả phương diện nghệ thuật. Văn bản bộc lộ tâm trạng ăn năn, hối hận và day dứt của nhân vật “tôi” khi nhớ lại hành động mình đã làm với chú chim thằng chài, từ đó cho thấy cậu bé là một người giàu tình cảm, giàu lòng trắc ẩn và lương thiện. Qua văn bản tác giả cũng cung cấp cho người đọc thông tin về loài chim thằng chài (chim bói cá) một loài chim với nhiều phẩm chất tốt đẹp biết hi sinh và giúp đỡ đồng loại, biết tự lập từ rất sớm. Tác giả đã khắc họa hình ảnh người má của nhân vật tôi (người đã thực sự cứu sống chú chim thằng chài trong cơn nguy kịch) với sự lương thiện, thông minh, sâu sắc và thấu hiểu của một người mẹ đã thức tỉnh đứa con ngây dại của mình. Qua đó cho thấy mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên là mối quan hệ gần gũi, gắn bó thân thiết và khuyến khích con người nên biết gìn giữ, bảo vệ môi trường
Có thể thấy văn bản Lời má năm xưa là một văn bản hay có giá trị về cả phương diện nội dung và nghệ thuật.
Đề 2: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một màn kịch mà bạn đã học hoặc đã đọc.
Bài viết tham khảo
Trích đoạn chèo Thị Mầu lên chùa là một trích đoạn đặc sắc của nghệ thuật chèo nói riêng và của nghệ thuật kịch hát Việt Nam nói chung. Sự đặc sắc của Thị Mầu lên chùa là sự đặc sắc đến từ chủ đề, nội dung và hình thức nghệ thuật biểu hiện.
Cái hay trong chủ đề của trích đoạn Thị Mầu lên chùa nằm ở chỗ, Thị Mầu đã say mê và tìm cách ve vãn tiểu Kính Tâm. Nghĩa là, giữa lề lỗi, lễ giáo phong kiến đè nặng lên người con gái, lại có một Thị Mầu dám khát vọng và thể hiện tình yêu của mình ra bên ngoài. Thị Mầu chính là một sự đặc sắc, sự đối lập với Thị Kính. Cái hay nữa ở đây là, Thị Mầu lại đi thích tiểu Kính Tâm! Thật ngược đời, tréo ngoe. Nhưng dù tréo ngoe như vậy thì trích đoạn này cũng tràn đầy sự vui vẻ, đặc sắc so với những màn khác trong vở chèo Quan âm Thị Kính. Quan điểm của tác giả dân gian, như một cách để cởi trói cho người phụ nữ trong lễ giáo phong kiến, khỏi những lề lối của vòng cương tỏa, đã được gửi gắm qua nhân vật Thị Mầu.
Nét đặc sắc trong hình thức nghệ thuật của trích đoạn này được thể hiện rõ nhất chính là ở sự biểu hiện. Nói cách khác là nghệ thuật sân khấu. Nếu chỉ soi xét về kịch bản của Thị Mầu lên chùa, ta sẽ thấy được những điểm đáng chú ý. So với nghệ thuật Tuồng, ngôn ngữ trong Chèo dễ hiểu hơn, gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Đó là những lời nói, điệu hát mà có thể sử dụng, chèn thêm được cả lục bát, mang nặng tâm tình người Việt.
Cái hay của chèo còn khác biệt với kịch nói ở chỗ đó là có những tiếng đế. Tiếng đế này là sự tương tác của khán giả, là một sự cộng hưởng, cùng tác giả. Giới hạn giữa sân khấu và khán giả ở đây bị thu hẹp. Trong khi đó, ở kịch nói mà cụ thể là ảnh hưởng từ phương Tây, khán giả không được quyền lên tiếng, đồng sáng tạo với vở kịch diễn. Điều này cũng đã được thể hiện trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa.
Có thể thấy, những nét đặc sắc trong nghệ thuật chèo đã được thể hiện khá rõ trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa. Những sự đặc sắc ấy đến từ chủ đề nghe có phần trái ngược (một cô gái đi ve vãn chú tiểu), đến từ sự biểu hiện của loại hình kịch hát. Kịch nói là sự ảnh hưởng, du nhập của phương Tây trong quá trình hiện đại hóa văn học, nghệ thuật ở Việt Nam. Thế nhưng, kịch hát vẫn có những hấp dẫn riêng, không chỉ vì đó là cái truyền thống, mà còn ở chính nghệ thuật của nó.
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
Từ cảm hứng được gơi ra từ những câu văn trên. Hãy viết một văn bản( nghị luận) có nhan đề " Anh em một nhà ".
Mik cần gấp.( hạn chế chép mạng)
Câu 8 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Bài 1) và viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ (Bài 2)
* Giống nhau: Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và suy nghĩ của bản thân
- Xác định các luận điểm trong bài viết và lựa chọn các dẫn chứng cụ thể, sinh động
- Triển khai bài viết đảm bảo sáng rõ ý kiến và hệ thống luận điểm
* Khác nhau:
- Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ
+ Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của các tác phẩm thơ
+ Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả về những giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc
- Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Tìm hiểu đề; xem lại các tác phẩm đã học liên quan đến vấn đề xã hội đặt ra của đề bài.