Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
5 tháng 1 2020 lúc 14:05

Nguyễn Công Trứ đã tự kể về mình, tự thuật, tự đánh giá về bản thân

    + Giọng điệu tự thuật khảng khái, đầy cá tính

    + Ông ý thức được rõ ràng tài năng, phong cách sống của bản thân

    + Ông tự hào vì có cuộc sống hoạt động tích cực trong xã hội

    + Ông tự hào vì dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ và danh giáo

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 1 2017 lúc 13:07

- Giải thích: Nguyễn Công Trứ tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn (khi thủ khoa, thao lược). Sáu câu thơ đầu là lời tự thuật chân thành của nhà thơ lúc làm quan., khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất, năng lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng, khác đời ngạo nghễ của một khả năng xuất chúng. Hay thái độ sống của người quân tử bản lĩnh, kiên trì, lí tưởng.

ð Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 2024 lúc 2:15

- Vị trí cao ngất ngưởng: là một vị trí cao trong xã hội có quyền thế. 

- Thái độ ngất ngưởng: là một thái độ ngang tàng, ngạo nghễ, vượt thế tục của con người. 

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 2024 lúc 2:17

Đoạn văn tham khảo

Được mất, khen chê, may rủi là những điều rất tự nhiên, xảy ra thường xuyên trong cuộc sống của chúng ta. Qua góc nhìn của Nguyễn Công Trứ trong “Bài ca ngất ngưởng", ta dường như hiểu ra được một lý lẽ về sự được mất trong cuộc sống. Ông đã từng là quan, một người cống hiến hết sức mình vì đất nước, nhưng nay ông đã chấp nhận rời bỏ và bản thân ông cũng không thấy hối tiếc. Tại sao lại như vậy? Bởi với ông, cuộc sống quan trường không phải là cuộc sống mong ước của ông, thứ ông mong muốn là cuộc sống nhàn hạ, tự do tự tại giữa đời, bởi vậy mà sự được mất, khen chê ... ông nhận được nó như là hư vô, những thứ nhỏ bé không đáng nhắc đến, bởi vậy mà cuộc sống của ông ngay cả ở chốn quan trường hay cuộc sống hiện tại đều rất hiên ngang, tự do tự tại. Cuộc sống phóng khoáng, tự do của ông phần nào nhắc nhở chúng ta về cuộc sống thực tại, đừng lúc nào cũng chăm chăm vào sự được mất, may rủi, khen chê ở đời... bởi tất cả chỉ là những lời nói thoáng qua, đừng để nó ảnh hưởng quá nhiều đến bản thân và hãy sống đúng với những gì mình muốn, những gì mình đang có với cá tính thật của mình một cách chừng mực.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TA
9 tháng 3 2023 lúc 8:58

- Trong bài viết, tác giả nói: “Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tôi mới khám phá ra rằng chẳng có đường để tìm.”, điều này không thể hiện sự mâu thuẫn với nhan đề Một đời như kẻ tìm đường.

- Theo tác giả, việc tìm đường là một việc có rất nhiều ý nghĩa, tìm đường cũng như tìm về ý nghĩa của cuộc sống, tìm về quan điểm sống. Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng sẽ đi tìm đường như tìm về chính bản thân mình và dù cho không tìm được đường thì chúng ta vẫn có thể tìm được ý nghĩa trong cuộc đời mình.

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
H24
25 tháng 10 2016 lúc 19:04

Bạn hãy tham khảo nhé. Trên hoc24 có hướng dẫn soạn bài :) Ở đây nhé bạn.

Bình luận (0)
NB
27 tháng 10 2016 lúc 20:46

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:Xây dựng tình huống truyện để tạo sự hấp dẫn cho phần sau

→Điều đó diễn tả Giôn-xi là 1 cô gái yếu đuối,ko có nghị lực,...

Mik chả bt có dug ko nua

Bình luận (0)
QT
17 tháng 12 2016 lúc 20:41

biện pháp nghệ thuật so sánh

=> chiếc lá thường xuân sẽ rụng, chắc chắn, chỉ là sớm hay muộn thôi mà Giôn- xi lại ví cuộc đời mk như chiếc lá đó, sẽ kết thúc khi chiếc lá rụng => cô đã quá tuyệt vọng, mất hết kiên trì và niềm tin vào sự sống, cô quá suy sụp rồi!

 

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 11 2023 lúc 22:03

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp” (SGK Ngữ Văn 10, bộ Cánh diều, tập 2, trang 5)

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi và tấm lòng ưu ái “ngày đêm cuồn cuộn nước triều đông” (Đinh Gia Khánh)

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi, về tác gia và tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn)

Bình luận (0)