Sự xung đột với cả thời đại đã để lại dấu ấn như thế nào trong nội tâm Hăm-lét.
Xác định xung đột trong văn bản và cho biết những giằng xé nội tâm của Hăm-lét (liên quan đến việc lựa chọn giữa sống và chết, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập...) có tác dụng như thế nào trong việc khơi sâu và phát triển xung đột trong các lớp kịch.
- Xung đột cơ bản được thể hiện qua:
+ Việc giả điên của Hăm-lét nhằm che giấu các ý đồ, toan tính thực sự của chàng với những hành động đeo bám, dò xét, nghe lén,… của vua Clô-đi-út và bọn tay sai để ngăn chặn, thủ tiêu Hăm-lét.
+ Nội tâm nhân vật Hăm-lét: sống hay không sống, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập,…
- Tác dụng của việc thể hiện những giằng xé nội tâm Hăm-lét:
+ Đó là 1 phần không thể thiếu của xung đột kịch trong tác phẩm.
+ Một mặt cho thấy Hăm-lét đang khủng hoảng về tinh thần hay đang băn khoăn, do dự, mặt khác cũng cho thấy một nhân vật đang cố gắng vượt qua chính mình và không chấp nhận lối sống cam chịu, ốm yếu, hèn mạt,… mà hướng đến tinh thần dũng cảm, biến những dự kiến lớn lao, cao quý thành hành động.
Phân tích đoạn độc thoại nội tâm và những lòi đối thoại của I lăm-lét với Ô-phê-li-a để làm rõ:
a. Nguyên nhân làm nảy sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật khác và với xã hội Đan Mạch thổi bấy giọng đất Tây Thiên.
b. Thái độ, tình cảm của Hăm-lét trong những lời thoại với Ô-phê-li-a về người nữ.
a. Trước cái chết của người cha, Hăm-lét vừa đau khổ, choáng váng vừa căm giận, ghê tởm. Nghĩa vụ trả thù hay quyền thừa kế ngai vàng chưa phải là mục đích mà hệ trọng hơn là trách nhiệm chấn chỉnh cả xã hội mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm, đem lại sự công bằng tốt đẹp cho đời sống.
b. Thái độ phê phán, miệt thị, quyết liệt, chấp nhận gây hiểu lầm, tổn thương người yêu (nàng Ô-phê-li-a) vì chảng biết rõ rằng người nghe lúc đó không phải chỉ là Ô-phê-li-a mà còn có thể là Clô-đi-út và đám tay sai.
Chỉ ra tính chất bi kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hăm-lét. Theo bạn, trong xã hội hiện đại, xung đột đó có còn tồn tại hay không? Căn cứ để ạn nêu ý kiến về vấn đề này là gì?
- Bi kịch trong lời độc thoại của Hăm-lét: Sự mâu thuẫn giữa việc đấu tranh để bảo vệ chính mình trước hiện thực xấu xa hay cứ sống chịu đựng, sống với lí tưởng nhân văn.
+ Khi nghĩ về hiện thực xấu xa của xã hội, Hăm-lét muốn “cầm vũ khí vùng lên” bằng kế hoạch chàng đã tính toán sẵn. → Hăm-lét hiện lên thật đáng thương, tâm hồn của thái tử chỉ toàn những đớn đau, bi quan mà đầy trăn trở. Đồng thời tác giả cũng ngầm phản ánh hiện thực đương thời, tình trạng trì trệ tù túng của thời trung cổ với cái bể khổ của tội ác hoành hành khiến trí tuệ cũng phải “phát điên”.
+ Nhận thấy kẻ thù và tay sai của hắn là một thế lực lớn, Hăm-lét đã có những suy xét, vận dụng trí thông minh thay vì công khai trực chiến. Chàng quyết định giả điên để tay chân của kẻ địch giảm sự hoài nghi → kế hoạch mang tính chiến thuật cao → Thái tử là một người thông minh, có đầu óc suy đoán hơn người → Thể hiện vào niềm tin vào công lý của tác giả.
- Theo em, trong xã hội hiện đại, xung đột này vẫn còn tồn tại. Bởi vì ngày nay, những hiện thực xấu xa với lí tưởng nhân văn vẫn còn mâu thuẫn gay gắt, chưa có cách giải quyết triệt để.
Hăm-lét đã nhận thức như thế nào về nguyên nhân tình trạng do dự, không thể hành động quyết đoán của mình? Dựa vào phần tóm tắt vở kịch, hãy cho biết Hăm-lét đã làm gì sau khi nhận thức được bản chất vấn đề?
- Nhận thức của Hăm-lét: Sự đấu tranh về ý nghĩa của sự sống và cái chết. Chàng băn khoăn không biết bản thân nên tiếp tục nhẫn nhục, đổi lại mọi người sẽ vẫn hạnh phúc, hoành hành hay vùng lên đấu tranh, tạo nên một cuộc mưa máu khiến nhiều người phải lầm than. Nên nghe con tim hay lý trí, lựa chọn trách nhiệm của bản thân và tiếp tục gánh vác hay buông xuôi, bỏ mặc tất cả?
- Sau khi nhận thức được vấn đề Hăm-lét dặn bạn mình kể cho người đời biết rõ ngọn ngành câu chuyện và trăng trối việc bàn giao ngai vàng cho Pho-tin-brat.
Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình).... gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột nào trong các thế kỉ XVI - XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Tham Khảo :
- Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Nam - Bắc triều.
- Di tích Lũy Thầy (Quảng Bình) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.
- Hệ quả của các cuộc xung đột đó:
+ Hệ quả tiêu cực: sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm nghiêm trọng; hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn); kinh tế đất nước bị tàn phá; hàng vạn dân thường bị xô đẩy vào vòng khói lửa.
+ Hệ quả tích cực: lãnh thổ đất nước được mở rộng dần về phía Nam. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong cũng triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Theo dõi: Từ đây cho đến hết cuộc thoại với Ô-phê-li-a, Hăm-lét dùng lời lẽ như thế nào để che mắt những kẻ đang theo dõi chàng?
- Hăm-lét đã đặt ra nhiều câu hỏi, phản bác với lời nói của Ô-phê-li-a để những kẻ đang theo dõi không tin vào lời lẽ của nàng nữa, từ đó che mắt những kẻ đang theo dõi.
Dấu vết còn lại của thành nhà Mạc ở Lạng Sơn gợi lại cho chúng ta một giai đoạn được bắt đầu với sự xuất hiện của Vương triều Mạc. Vậy, nhà Mạc đã ra đời như thế nào? Vì sao xung đột Nam - Bắc triều, sau đó là phân tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn lại bùng nổ? Các cuộc chiến tranh ấy đã để lại hệ quả như thế nào cho đất nước?
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
Nêu nhận xét chung về tâm trạng của Hăm-lét thể hiện qua lời độc thoại. Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần là gì?
- Nhận xét: Tâm trạng của Hăm – lét rất hỗn loạn, chàng không biết mình nên đưa ra lựa chọn nào mới là tốt nhất.
- Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia ra làm 3 phần:
+ Phần 1: Từ “Sống, hay không sống-đó là vấn đề… quý hơn?”
→ Đặt ra lời mở đầu cho màn độc thoại bằng một câu hỏi tu từ
+ Phần 2: Tiếp… chưa hề biết tới?
→ Định nghĩa khái niệm cái chết và những suy ngẫm về cuộc đời của Hăm-lét
+ Phần 3: còn lại
→ Lời kết thể hiện rõ nội tâm đang giằng xé, đấu tranh kịch liệt của Hăm-lét trong hoàn cảnh éo le của chính mình.
Chọn phương án thích hợp nhất để điền các từ vào chỗ trống (...) nói về xu thế của thế giới ngày nay
(1)hoà hoãn và hoà dịu; (2)nhiều trung tâm; (3)kinh tế làm chiến lược quan trọng, (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (2)hoà hoãn và hoà dịu; (3)nhiều trung tâm; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)nhiều trung tâm; (2)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (3)hoà hoãn và hoà dịu; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)hoà hoãn và hoà dịu; (2)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (3)nhiều trung tâm; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
Một là, xu thế ……………………..…(1) trong quan hệ quốc tế
Hai là, trật tự thế giới mới .……………………………(2)
Ba là, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển………………(3).
Bốn là, ở nhiều khu vực lại xẩy ra những …………………………(4)