Thay lời kết luận bằng một trích dẫn phù hợp.
Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì:
A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {}
B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông []
C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn ()
D. Cả ba đáp án đều sai.
Thay các chứ sau bằng các số phù hợp :
YELLOW + YELLOW + RED = ORANGE
( Lưu ý, lời giải cần có lập luận lô - gic )
Bài làm
Yellow : Màu vàng
Red : Màu đỏ
Vì màu vàng + màu vàng vẫn ra màu vàng
Mà theo mình học vẽ thì màu vãng pha trộn với màu đỏ sẽ ra màu cam
Màu cam : Orange
=> Yellow + yellow + red = orange
# Chúc bạn học tốt #
Ta có :
YELLOW + YELLOW + RED = ORANGE
Vì YELLOW và ORANGE đều là số có 6 chữ số nên Y chỉ có thể bằng 1, 2, 3 hoặc 4.
*TH1. Y = 1. Vì L + R + X < 9 + 9 + 8 + 3 = 29 (X là số nhớ từ hàng chục sang, X chỉ có thể là 0, 1, 2) nên L + L + X bé hơn hoặc bằng 20 và E + E + T < 19 (T là số nhớ từ hàng nghìn sang).
Vậy O chỉ có thể bằng 2 hoặc bằng 3.
TH 1.1. O = 2. Ta có :
1ELL2W + 1ELL2W + RED = 2RANGE
Vì 1 + 1 = 2 nên E + E + T = R. Mà E khác Y và O (khác 1 và 2) nên E chỉ có thể là 3 hoặc 4.
TH1.1.1.Với E = 4. Ta có :
14LL2W + 14LL2W + R4D = 2RANG4.
Vì W và D khác 1, 2, 4 và W + W + D = Z4 (Z chỉ có thể là 1 hoặc 2) nên chỉ có thể W = 3, D = 8, suy ra G = 9; W = 7, D = 0, suy ra G = 9 hoặc W = 9, D = 6, suy ra G = 0.
TH1.1.1.1. Với W = 9, D = 6 ta có
14LL29 + 14LL29 + R46 = 2RAN04
Vì ở hàng vạn 4 + 4 + T (T là số nhớ từ hàng nghìn sang) không có nhớ sang hàng sau (vì 1 + 1 = 2) và R khác 9 nên R chỉ có thể bằng 8. Vì L khác 0, 1, 2, 4, 6, 8, 9, suy ra L có thể bằng 8; 3; 5; 7.
Với L = 3 ta có YELLOW =143329 (Y = 1, E = 4, L = 3, O = 2, W = 9); RED = 846 9R = 8, E = 4, D = 6) và ORANGE = 287504 (O = 2, R = 8, A = 7, N = 5, G = 0, E = 4).
Các trường hợp khác làm tương tự ta không tìm được kết quả nào thỏa mãn.
*Trường hợp Y = 2 hoặc Y = 3 hoặc Y = 4 làm tương tự, ta không tìm được kết quả nào thỏa mãn.
Vậy ta thay các chữ số như sau
143329 + 143329 + 846 = 287504.
Nhóm 1: Đọc Ngữ liệu 1 sgk trang 120 và trả lời câu hỏi nêu bên dưới
- Đoạn trích sử dụng tao tác lập luận nào?
- Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích
- Anh (chị) rút ra kết luận gì về việc kết hợp nhiều thao tác lập luận trong một (đoạn) bài văn nghị luận?
TỔ 2
Bài tập 1 SGK/120
Đoạn văn có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích, so sánh để bàn về vẻ đẹp bài thơ Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương.
Thơ hay là thơ phải có nội dung sâu sắc, phải có hình thức diễn đạt phù hợp, thơ hay là thơ khiến cho người đọc, đọc xong có ấn tượng sâu sắc. Họ cảm nhận đó như là tâm trạng của mình. Cái thú vị, cái hay của bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương thể hiện ở chỗ, cách dùng từ ngừ của Hồ Xuân Hương hết sức giàn dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo nhưng lại rất tinh tế. Đó là những từ ngữ như "trơ cái hồng nhan, đâm toạc chân mây, mảnh tình san sẻ". Với tài nghệ sứ dụng từ ngữ, Hồ Xuân Hương đã tạo cho bài thơ nhiều giọng điệu với đầy đủ các sắc thái tình cảm: tủi hổ, phiền muộn, bực dọc, phản kháng và cuối cùng là chua chát, chán chường. Nhà thơ còn dùng phép tiều đối: lấy “cái hồng nhan" đem đối với “nước non” thật đắt và táo bạo nhưng lại rất phù hợp nên dã làm nổi bật được tâm trạng cô đơn, chán chường của mình. Đặc biệt, nghệ thuật tăng tiến ờ câu cuối: Mảnh tình - san sẻ - tí - con - con, đã làm nổi bật tâm trạng chua chát, buồn tủi của chủ thế trữ tình trước tình duyên lận đận. Với nghệ thuật dặc sắc đó, Hồ Xuân Hương đã góp vào kho tàng thơ Nôm Việt Nam một tiếng thơ táo bạo mà chân thành, mới lạ nhưng lại hết sức gần gũi. Bài thơ mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Với việc giài bày nỗi cô đơn, buồn tủi cúa mình, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã nói lên được tình cảnh chua chát cùa muôn vàn phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đó là xã hội bất công đã làm cho bao nhiêu thân phận “hồng nhan” bị lỡ làng và đau khổ. Buồn tủi với tình cảnh hiện tại, nữ sĩ luôn khao khát một cuộc sống hạnh phúc, một tình yêu lứa đôi trọn vẹn. Khát vọng của Hồ Xuân Hương về hạnh phúc lứa đôi cũng chính là khát vọng của người phụ nữ trong xă hội lúc bấy giờ. Đó là một khát vọng chính dáng và đầy tính nhân văn.
Câu hỏi:
- Xác định luận điểm cần làm sáng tỏ trong đoạn văn:
+ Bài thơ "Tự tình II" thể hiện tài năng độc đáo của "Bà chúa thơ Nôm" trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
+ Bài thơ "Tự tình II" thể hiện nghệ thuật xây dựng hình ảnh điêu luyện của Hồ Xuân Hương.
+ Bài thơ còn vận dụng rất linh hoạt các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình.
+ Bài thơ có một giọng điệu và âm hưởng da diết, sắc sảo thể hiện rất thành công tâm trạng vừa đau buồn vừa phẫn uất của nhân vật trữ tình.
- Những luận cứ diễn giải cho luận điểm? Cần dùng những thao tác lập luận nào chính ( phân tích / so sánh ), vì sao?
* Những luận cứ diễn giải cho luận điểm:
- Ngôn từ bài thơ nôm na, dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân nhưng lại rất chọn lọc, tinh tế, thể hiện một cách tài tình tâm trạng đau buồn, phẫn uất của người con gái trước duyên phận muộn mằn, gắng gượng vươn lên để đón đợi hạnh phúc mà vẫn rơi vào bi kịch.
- Ngôn từ bài thơ được chắt lọc tài tình, rất giàu giá trị tạo hình và biểu cảm, kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo:
+ Toàn từ thuần Việt giàu giá trị tạo hình và biểu cảm như Văng vẳng, dồn, trơ, say lại tỉnh, xiên ngang, đâm toạc, từng đám, mấy hòn..
+ Hệ thống từ láy được sử dụng rất "đắt": văng vẳng, nước non, con con.
+ Kết hợp từ độc đáo: cái hồng nhan, Mảnh tình - san sẻ - tí - con con, khuyết chưa tròn.
+ Sử dụng từ đồng âm khác nghĩa: lại lại, xuân đi(tuổi xuân), xuân lại(mùa xuân).
* Cần dùng thao tác lập luận chính là phân tích. Vì như thế mới chỉ ra được những khía cạnh rất chi tiết trong nghệ thuật độc đáo về ngôn từ của bài thơ.
- Người viết kết hợp thao tác lập luận chính với thao tác lập luận hỗ trợ như thế nào để đoạn văn được trong sáng dễ hiểu?
- Thông thường các thao tác hỗ trợ tùy vào diễn biến của ý mà sử dụng ở phần nào cho hợp lí song người viết thường sử dụng ở phần sau của đoạn văn hoặc bài văn, hoặc xen kẽ giữa các ý để làm rõ vấn đề, giúp người đọc hiểu rõ hơn
- Không nên để thao tác bổ trợ lấn át thao tác chính, phải vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn.
Tìm hiểu đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
b) Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ đó có phù hợp với đối tượng nghị luận của đoạn trích không? Tại sao?
b, Sắc thái biểu cảm của từ ngữ in đậm phù hợp với đối tượng nghị luận
+ Người viết gọi Huy Cận là “chàng” vì tác giả Lửa thiêng lúc đó còn rất trẻ
- Những từ ngữ: “linh hồn Huy Cận”, “nỗi hắt hiu trong cõi trời”, “hơi gió nhớ thương” phù hợp với hồn thơ Huy Cận vốn nhạy cảm với không gian đặc biệt không gian vũ trụ vô bờ bến, với hình ảnh trăng, gió, mây…
- Từ chàng được thay bằng các từ: thi sĩ, nhà thơ, Huy Cận…
- Cụm từ “ nỗi hắt hiu cõi trời” bằng “nỗi buồn trong không gian”
- Cụm từ: “hơi gió nhớ thương” bằng “tình cảm nhớ thương”
Nếu thay như vậy, cách diễn đạt của đoạn văn thiếu cảm xúc
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích)?
A. Nội dung đem ra bàn luận là nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
B. Bài viết có bố cục 3 phần, phần có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động
C. Văn viết cần trau chuốt, bóng bảy, giàu hình ảnh, giàu biện pháp tu từ
D. Vận dụng linh hoạt thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu… để trình bày vấn đề
- A, B, D là yêu cầu của bài văn Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích).
- C là yêu cầu không cần thiết đối với bài văn.
Đáp án cần chọn là: C
viết đoạn văn12 câu theo phép luận điểm diễn dịch để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất của vũ nương trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu nghi vấn(gạnh dưới lời dẫn trực tiếp và câu nghi vấn đó).
Cho mình hỏi là đoạn trích nào vậy ạ?
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Để cố định đã lâu, không thay đổi gọi là lưu ...... .
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "sầm ........ " nghĩa là đông đúc, nhộn nhịp.
Ai muốn kết bạn với mình thì gửi lời mời kết bạn nhé
mk nghĩ là:
- lưu giữ
- sầm uất
NẾU BN THẤY ĐÚNG THÌ K MK NHA!!!
Đọc kết quả xét nghiệm nồng độ glucose và uric acid trong máu
Giả sử Bảng 36.1 là kết quả xét nghiệm của một bệnh nhân nam. Thảo luận nhóm, nhận xét về kết quả xét nghiệm, dự đoán các nguy cơ về sức khỏe của bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên phù hợp.
Tham khảo!
Hàm lượng glucose máu của bệnh nhân cao hơn mức bình thường
Hàm lượng uric acid máu của bệnh nhân thấp hơn so với mức bình thường.
→ bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp trong đoạn văn sau, thay thế bằng các từ ngữ thích hợp với yêu cầu của văn nghị luận và vấn đề cần nghị luận. Viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lại những từ ngữ không thích hợp.
Từ ngữ không phù hợp | Từ ngữ thay thế |
---|---|
Vĩ đại | Nổi tiếng |
Kiệt tác | Tác phẩm hay |
Thân xác | Thể xác |
Chẳng là gì cả | Không là gì |
Anh chàng | Nhân vật |
Cũng thế thôi mà | Cũng vậy |
Tên hàng thịt | anh hàng thịt |