Chơi trò chơi: Sắp xếp đồ dùng vào phòng phù hợp.
Chơi trò chơi: Sắp xếp thức ăn, đồ uống, đồ dùng,... vào đúng vị trí để đảm bảo vệ sinh và an toàn.
A: b
B: a, c, e
C: d
Chơi trò chơi: Chọn đồ dùng phù hợp với thời tiết.
Trời nắng: dù, mũ
Trời mưa: dù, áo mưa
Trò chơi: Lựa chọn các hàng hóa sau đây và xếp vào quầy hàng phù hợp.
- Quầy hàng thực phẩm:
+ dưa hấu
+ cá
+ rau bắp cải
+ tôm
+ sữa
+ bánh kem
+ các loại củ (hành, cà rốt, cà chua khoai tây,…)
- Quầy hàng văn phòng phẩm:
+ vở
+ thước ê ke
+ bút
Xếp các đồ dùng vào các phòng ở nhà Minh cho phù hợp.
(1) phòng ngủ
(2) phòng bếp
(3) phòng tắm
(4) phòng khách
(5) phòng bếp
(6) phòng ngủ
(7) phòng khách
(8) phòng tắm
Giá để đồ chơi của bạn Anh Quân có ba ngăn. bạn Anh Quân xếp tất cả mẫu ô tô vào một ngăn, tất cả mẫu máy bay vào một ngăn khác. Ngăn thứ ba bạn để những đồ chơi còn lại. Sơ đồ Hình 3 mô tả cách sắp xếp giá đồ chơi của bạn Anh quân.
Sơ đồ sắp xếp giá đồ chơi của bạn Anh Quân là một thể hiện sắp xếp phân loại.
Giá sách của em có mấy ngăn? Em hãy vẽ sơ đồ mô tả cách sắp xếp giá sách của mình.
Giá sách của em có 3 ngăn. Em sắp xếp giá sách của mình theo 3 thể loại sách như sau:
Câu 6: em sắp xếp trò chơi đập pháo đến vào nhóm trò chơi nào dưới đây :
(đúng ghi Đ , sai ghi S )
A) trò chơi rèn luyện sức mạnh
B) trò chơi luyện sự khéo léo
C) trò chơi rèn luyện trí tuệ
Đánh dấu X vào (. . .) trước câu trả lời phù hợp với ý kiến của bạn.
* Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm?
(. . .) Không làm gì
(. . .) Cùng tham gia chơi trò chơi đó
( X ) Báo cho thầy, cô giáo hoặc người lớn biết
( X ) Khuyên bạn không nên chơi trò chơi đó
Chuẩn bị vòng hoa,quan tài,nhạc Át Trô NÔ Mi A
Và vài nén hương!!!
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?