Hãy viết khoảng 7-10 dòng nhận xét và nói về nội dung chính của văn bẳn Cô Tô
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) bàn về giá trị nội dung của Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi); trong đoạn văn có sử dụng biện pháp liệt kê. Nhận xét về tác dụng của biện pháp này.
Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại, nêu cao lòng tự hào và niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi của chính nghĩa, ca ngợi tài năng lãnh đạo và khí phách hào hùng của dân tộc. Văn bản có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta, khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình. Bài thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
- Biện pháp liệt kê: lòng tự hào và niềm hân hoan; tài năng lãnh đạo và khí phách hào hùng; lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
- Biện pháp liệt kê trên nhằm làm nổi bật, nhấn mạnh giá trị nội dung của Đại cáo bình Ngô.
Câu 1:Từ nội dung phần đọc hiểu và bằng cảm nhận của em,hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng nói về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người và trách nhiệm của con cái vs mẹ
Câu 2:Có một hạt gạo bị đánh rơi, cô nàng kể cuộc đời của mình và than thở cùng anh Ghế cũng có số phận hẩm hiu như nó. Tình cờ em nghe chúng tâm sự. Em hãy kể lại chuyện ấy.
Câu 1 :
Bài làm :
Ai sinh ra và lớn lên cũng cần phải có mẹ . Mẹ đã mang công " chín tháng mười ngày " để sinh ra chúng ta . Đối với người mẹ , đứa con như một thứ quà tặng vô giá mà trời đã ban cho , không thể nào mà so sánh cũng như đo đếm tình cảm của người mẹ dành cho đứa con được . Có thể người con làm nhiều việc sai trái , mọi người xung quanh không thể tha thứ được nhưng người mẹ thì ngược lại , có thể mở lòng vị tha , sẵn sàng chấp nhận và bỏ qua hết những lỗi lầm mà người con đã gây ra . Người mẹ vứt bỏ hết cả thanh xuân và quãng đời còn lại để nuôi dạy và chăm sóc đứa con , đến khi đứa con có thể đứng vững trên con đường đời của mình thì người mẹ mới hết lo lắng cho đứa con . Từ khi đứa con mới chào đời , người mẹ luôn nâng niu , thậm chí là thức khuya cả đêm chỉ để canh giấc ngủ cho đứa con . Đến khi con bước vào cái tuổi đi học , người mẹ lại lo lắng khi con phải thức khuya để học tập . Mỗi khi ở trên lớp có điều gì ấm ức hay vui , người mẹ đều luôn chia sẻ và trò chuyện với đứa con như một người bạn " thân " và làm cho đứa con cảm thấy khá hơn . Để có tiền nuôi con ăn học cũng không phải chuyện dễ , người mẹ phải cạm cụi làm việc vất vả , đổ cả mồ hôi và nước mắt để có được đồng tiền bát gạo nuôi cho con . Qua trên , ta thấy được tình mẫu tử vô cùng thiêng liêng và cao cả , nó là thứ tình cảm không gì có thể so sánh cũng như đo đếm được . Con cái phải hiểu được sâu sắc , thấm thía điều đó thì mới có thể hoàn thành bổn phận của đạo làm con . Phải có ý chí học tập từ khi ngồi trên ghế nhà trường , cần cù trong học tập thì sau này mới trở thành người có ích ,xứng đáng với kì vọng của người mẹ đã dành vào người con .
Chúc bn học tốt ^_^ !
Từ nội dung bài thơ, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10- 12 dòng) cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
Em tham khảo:
Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ. "Trắng" của làn da, "tròn" là vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son" , sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thảnh "Bảy nổi ba chìm" , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến đầy bất nhân và xem thường người phụ nữ.
Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận về Vẻ Đẹp Cô Tô trong văn bản " Cô Tô " của Nguyễn Tuân sử dụng một phép sách
Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 – 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài.
Con đường đến bản Hồng Ngài vô cùng gian nan và vất vả. Nó đòi hỏi người đi cần sự kiên trì để có thể đến tới đích.
Từ sự hiểu biết về văn bản Cô Tô, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng từ 5-7 câu nói về đặc điểm của vùng đảo Cô Tô. Trong đoạn có sử dụng 1 biện pháp tu từ so sánh, gạch chân và ghi chú.
Mình cần gấp lắm!! Mai đi học gòi.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,…
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một nhân vật:
a) Lỗi về cấu tạo
- Đoạn văn không có câu giới thiệu tên nhân vật, tên câu chuyện.
- Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
- Không thể hiện được cảm nghĩ về nhân vật mà chỉ kể lại câu chuyện.
- Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
- Thể hiện cách hiểu không đúng về nhân vật.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra sửa lỗi.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết bài văn tả cây cối:
a) Lỗi về cấu tạo
– Bài văn không có đủ mở bài, thân bãi, kết bài.
– Sắp xếp các đoạn văn trong bài không hợp lí.
– Sắp xếp các ý trong đoạn văn không hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Tả thiếu nhiều bộ phận của cây (hoặc thiếu nhiều ý về sự thay đổi của cây theo thời gian).
– Tả cây không đúng với thực tế.
– Không nêu được cảm nghĩ của em.
3. Tự sửa bài văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,... trong bài của em (nếu có) và sửa bài cho các bạn trong lớp.
3. Em tự sửa bài văn của mình
4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:
a) Lỗi về cấu tạo
– Đoạn văn không có câu chủ đề.
– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.
– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.