Đặt câu theo yêu cầu:
a. 1 câu kể
b. 1 câu hỏi
c. 1 câu cầu khiến
d. 1 câu cảm
Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?
(1 Point)
A. Câu kể
B. Câu hỏi
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định
17.Hãy sắp xếp các ý dưới đây thành một dàn ý hoàn chỉnh miêu tả cây bưởi:
a. Giới thiệu cây bưởi mà em muốn miêu tả (Cây bưởi đấy được trồng ở đâu? Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?Ai là người đã trồng và chăm sóc cho cây bưởi đó?)
b. Rễ của cây bưởi: to, dài, đâm sâu với nhiều rễ con
c. Miêu tả khái quát về cây bưởi (Cây bưởi đó thuộc giống bưởi gì? Cây cao khoảng bao nhiêu mét?...)
d. Thân cây bưởi: to như cột nhà, cứng cáp, nhỏ dần về phía ngọn; vỏ màu nâu xám xịt, …
e. Lá cây: to như bàn tay em bé, có hình như cái hồ lô, hơi dày, khi vò có mùi thơm nhẹ
f. Quả bưởi: tròn và to như quả bóng, khi chín vỏ chuyển màu vàng, cùi bưởi màu trắng khá dày, bên trong là phần thịt quả chia thành các múi lớn, mỗi mũi có nhiều tép nhỏ
g. Hoa bưởi: màu trắng, cánh hoa dày, có hương thơm nồng nàn, thường được dùng để nấu chè, chất tạo mùi…
h. Em thường làm gì để chăm sóc cây bưởi?
(1 Point)
Sắp xếp các câu trả lời theo các chữ cái
VD: a-b-c
Xét theo mục đích nói, câu "Không có gì có thể làm anh ta anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả." thuộc kiểu câu gì?
A. câu kể
B. câu cảm
C. câu khiến
D. câu hỏi
Câu này là câu kể
Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?A. câu kểB. câu cảmC. câu khiếnD. câu hỏi
Đặt câu theo yêu cầu rồi xác định rõ CN-VN của từng câu vừa đặt.
- 1 câu đơn:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
- 1 câu ghép:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu đơn: Cảnh vật trở nên huyền ảo.
- Chủ Ngữ: Cảnh vật
-Vị Ngữ: trở nên huyền ảo
Câu ghép: Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan cái lạnh của mùa đông.
- Chủ Ngữ: Ánh nắng ban mai
-Vị Ngữ: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan cái lạnh của mùa đông
Đặt câu theo yêu cầu sau:
a. 1 câu hỏi để khen chiếc áo.
b. 1 câu hỏi để xin mẹ mua cho mình một chiếc áo mới
a. Cậu mua chiếc áo đẹp này ở đâu vậy ?
b. Mẹ mua cho con 1 chiếc áo mới được không ạ ?
a) Chị mua chiếc áo này ở đâu mà đẹp vậy ?
b) Mẹ ơi , mẹ mua cho con một chiếc áo mới được không ạ ?
đặt câu theo yêu cầu sau:
-1 câu có từ hay là DT
-1 câu có từ hay là ĐT
-1 câu có từ hay là TT
-1 câu có từ hay là QHT
1
Cái phim này tên là hay
2
Muốn ăn bánh mì hay Vitamin Đạo Đức hả con
3
Ông ấy chơi piano hay nhỉ
đc ko :D
QHT nữa mik ko thấy
Bạn ăn cơm hay ăn bánh vả
đc rồi đó
Câu 3: Hãy đặt một câu trần thuật đoen theo yêu cầu sau đây: a) 1 câu dùng để giới thiệu 1 nhân vật trong truyện cổ tích mà e yêu thích b) 1 câu dùng để tả lại cảnh đẹp mà e đã gặp trong dịp hè vừa qua c) 1 câu dùng để kể về 1 kỷ niệm đnags nhớ dưới mái trường tiểu học của e d) 1 câu dùng để nêu ý kiến của e về lợi ích của thể thao
Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu:
a. Tìm dấu ngoặc đơn có trong mỗi câu sau:
- Chiều dài của cầu Long Biên là 2290 mét (kể cả phần cầu dẫn).
Theo Thuỷ Lan
- Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía (một loại còng biển lai cua).
Theo Đoàn Giỏi
b. Các từ ngữ đặt trong dấu ngoặc đơn có tác dụng gì đối với từ ngữ được in đậm?
a. Học sinh tìm dấu ngoặc đơn có trong các câu
b. Các từ ngữ đặt dấu ngoặc đơn có tác dụng đánh dấu phần chú thích cho từ in đậm.
Bài 3: Đặt câu theo yêu cầu:
1. Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn
2. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nguyên nhân
3. Câu có trạng ngữ chỉ mục đích, bắt đầu bằng từ “vì”
bạn có phải là trương tuệ linh học sinh lớp cô hiền môn văn hc thêm k
1) Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Trước hiên nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa rất đẹp.
2) Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:
- Tháng sáu, cả nhà đi nghỉ mát ở biển Sầm Sơn.
Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân:
- Tại vì mải chơi, bạn ấy đã đi học muộn.
3) Câu có trạng ngữ chỉ mục đích:
- Vì để có cơ thể khoẻ mạnh, em đã chăm chỉ tập thể dục hàng ngày.