hiện tượng gì xảy ra nếu ngâm lá rau muống vào 1 cốc nước và 1 cốc nước muối
Khi ngâm rau muống với nước sau một thời gian thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
tk:
Khi ngâm rau muống chẻ vào nước bình thường:
Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
Khi ngâm rau muống chẻ vào nước muối:
Ngâm rau muống chẻ vào nước muối (môi trường ưu trương) nước từ trong rau ra bên ngoài và nước muối từ bên ngoài vào trong làm cho rau bị héo lại(mk ko chắc lắm)
TK:
- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
Tham khảo:
- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
cho 1 thìa muối vào trong 1 cốc nước. dù không khấy cũng chỉ sau 1 thời gian ngắn ta nếm thấy nước có vị mặn. tại sao có hiện tượng trên? nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi? tại sao?
Mô tả hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt nước.gọi tên hiện tượng này.khi nhỏ giọt mực vào cốc nước nóng có gì khác khi nhỏ vào cốc nước lạnh hay ko? vì sao?
Khi nhỏ vào nước nóng
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Khi nhỏ vào nước lạnh
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn
Do khi nhiệt độ tăng thì động năng của các hạt nguyên, phân tử cũng tăng theo làm chi quá trình khuếc tán xảy ra nhanh hơn bình thường
NHỏ 1 giọt mực vào cốc nước . Quan sát và nhân xét hiện tượng gì xảy ra
Giúp mình nha
Hiện tượng : Giọt mực khuếch tan, tan dần trong H2O
Nhận xét: Đây là hiện tượng vật lí, không phải hiện tượng hóa học
khi bỏ vài giọt mực tím vào ly nước lúc sau ta thấy toàn bộ nước trog ly có màu tím?để hiện tượng này ko xảy ra nhanh hơn ta lm như thế nào giải thích cách làm ?
ai giúp mik với
Khi dẫn khí clo vào cốc đựng nước, sau đó cho vào cốc 1 mẩu quỳ tím. Hiện tượng xảy ra là
A. quỳ tím hóa đỏ
B. quỳ tím hóa xanh
C. quỳ tím không chuyển màu
D. quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu ngay
nêu hiện tượng xảy ra và xác định chất tan, dung môi,dung dịch(nếu có ) trong các thí nghiệm sau
1) cho 1 thìa đường vào cốc nuóc và khuâý đều
2)cho một mẩu đá vôi vào nước và khuấy đều
3)cho thêm một ít tinh thể muối ăn (NaC1)vào dịch muối ăn bão hoà , khuấy đều sau đó tiếp tục đun nóng
4)Làm lạnh dung dịch NaC1 bão hoà
5) cho một mẩu na vào cốc chứa nước có hoà lẫn dd phenolphtalein
6)cho 10 ml cồn ( rượu etylic ) vào cốc thuỷ tinh đựng nước
7)cho một ít thuốc tím ( KMnO4) vào cốc nước và khuấy đều
8)cho một thìa mắm vào bát chứa 1 ít nước
các bạn giải giúp mình với, mình đang cần gấp
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá Cu vào, quan sát bằng mắt thường không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh. Lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
B. Cu tác dụng chậm với axit HCl
C. Cu bị thụ động trong môi trường axit
D. Cu tác dụng với HCl có mặt của O2trong không khí
Đáp án D
Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí
Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá Cu vào, quan sát bằng mắt thường không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh. Lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
B. Cu tác dụng chậm với axit HCl
C. Cu bị thụ động trong môi trường axit
D. Cu tác dụng với HCl có mặt của O2trong không khí.
Đáp án D
Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí.