Kể tên và nêu đặc điểm của các loại vật liệu kĩ thuật điện
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nêu đặc điểm và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Câu2: Nêu đặc điểm, yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Câu3: Hãy kể tên các vật liệu kĩ thuật điện.
Câu 4: Hãy kể tên các thiết bị của mạng điện trong gia đình.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Một máy biến áp một pha có N, =1650 vòng, Ng=90 vòng. Dây cuốn sơ cấp nối với nguồn điện áp 220V.
a. Xác định điện áp đầu ra của dây cuốn thứ cấp Uz
b. Máy biến áp này là loại máy tăng áp hay giảm áp? Tại sao?
c. Muốn điện áp J_{2} = 36 V thì số vòng dây cuốn thứ cấp bằng bao nhiêu ? help me!
Câu 1:
Đèn sợi đốt: Được làm từ sợi tungsten, khi dòng điện chạy qua sợi tungsten thì sợi này sẽ nóng lên và phát ra ánh sáng.Đèn huỳnh quang: Gồm ống huỳnh quang và bóng đèn, khi dòng điện chạy qua ống huỳnh quang thì khí trong ống sẽ phát ra ánh sáng.Câu 2:
Đặc điểm: Mạng điện trong nhà gồm các dây điện, ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…Yêu cầu: Mạng điện trong nhà phải đảm bảo an toàn, độ ổn định và hiệu suất cao.Cấu tạo: Mạng điện trong nhà gồm 3 pha và 1 pha, mỗi pha có 3 dây điện, dây dẫn nguồn, máy biến áp, bảng điện, ổ cắm, công tắc, đồng hồ đo điện năng,…Câu 3: Các vật liệu kĩ thuật điện bao gồm: đồng, nhôm, thép không gỉ, sắt, silic, cao su,…
Câu 4: Các thiết bị của mạng điện trong gia đình bao gồm: ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…
II. BÀI TẬP
Bài 1:
a. Ta có công thức Uz = Ng/N * Uv
c. Ta có công thức N2/N1 = U2/U1
Với U2=36V, U1=220VThay vào công thức ta có: N2/N1 = 36/220Tìm được tỉ số N2/N1 = 0.1636Vì N2 > N1 nên ta chọn số vòng dây cuốn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuốn sơ cấp. Ta có thể tính được số vòng dây cuốn thứ cấp bằng cách nhân số vòng dây cuốn sơ cấp với tỉ số N2/N1:Số vòng dây cuốn thứ cấp N2 = N1 * (N2/N1) = 1650 * 0.1636 = 269.94 ≈ 270 vòng.Vậy để đạt được điện áp J2=36V thì số vòng dây cuốn thứ cấp là 270 vòng.Cậu chia ra và xuống dòng đàng hoàng nha cậu.
Câu 1: Vật liệu kĩ thuật điện chia làm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?
Câu 2: Nêu cấu tạo, đặc điểm và nhuyên lí làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang?
Câu 3: So sánh ưu, nhược điểm của đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt? Vì sao người ta sử dụng đèn ống huỳnh quang nhiều hơn đèn sợi đốt?
Câu 4: Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện nhiệt? Cấu tạo bàn là điện gồm những bộ phận chính nào? Nêu chức năng của chúng. Nêu cấu tạo của nồi cơm điện.
Câu 1:Vật liệu kĩ thuật điện được chia làm ba loại là:
– Vật liệu dẫn điện.
– Vật liệu cách điện.
– Vật liệu dẫn từ.
Đặc điểm:
- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được
- Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt
- Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua
- Các vật liệu cách điện có điện trở suất rất lớn có đặc tính cách điện tốt
- Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua
- Vật liệu dẫn từ thường dùng là thép kĩ thuật điện (amico,ferit, pecmaloi) có đặc tính dẫn từ tốt
Câu 2:
* Đèn sợi đốt:
-Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng
-Đặc điểm:
+Phát ra ánh sáng liên tục
+Hiệu suất phát quang thấp (khi đèn làm việc, chỉ khoảng 4% đến 5% điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng phát ra ánh sáng phần còn lại tỏa nhiệt)
+Tuổi thọ thấp (chỉ khoảng 1000 giờ)
* Đèn ống huỳnh quang
-Nguyên lí làm việc Khi đóng điện hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực tạo ra tia tử ngoại , tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phát ra ánh sáng
-Đặc điểm:
+Hiện tượng nhấp nháy
+Hiệu suất phát quang cao (khi đèn làm việc khoảng 20% đến 25% điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng, phần còn lại tỏa nhiệt.Hiệu suất phát quang cao gấp khoảng 5 lần đèn sợi đốt)
+Tuổi thọ cao ( khoảng 8000 giờ)
+Cần mồi phóng điện (vì khoảng cách giữa 2 điện cực của đèn lớn nên cần mồi phóng điện.Người ta dùng chấn lưu điện cảm và tắc te, hoặc chấn lưu điện tử để mồi phóng điện)
Câu 3:-Ưu điểm (bóng đèn huỳnh quang):
+Tuổi thọ cao ( 13000 giờ)
+Giá thành hợp lý (>10000)
+Phát sáng tốt.
+Tiêu thụ ít điện năng ( 15 W )
-Ưu điểm ( bóng đèn sợi đốt ):
+Không gây mỏi mắt.
+Không gây độc hại cho sức khỏe.
-Nhược điểm( bóng đèn huỳnh quang):
+Ánh sáng gây mỏi mắt.
+Chỉ vỡ sẽ gây độc hại cho sức khỏe.
-Nhược điểm ( bóng đèn sợi đốt):
+Sử dụng nhiều điện năng hơn (60W)
Câu 4:-Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng
-Bàn là điện có cấu tạo gồm những bộ phận:
Nắp: chức năng cách điện và cách nhiệtNúm điều chỉnh nhiệt độ: Chức năng điều chỉnh nhiệt đồ phù hợp với từng loại vảiĐế: chức năng tích nhiệt làm nóng bàn làDây đốt nóng: chức năng tỏa nhiệt-Nồi cơm điện gồm 3 bộ phận chính.+Vỏ nồi, xoong và dây đốt nóng.a) Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt.
b) Xoong được làm bằng hợp kim nhôm, phía trong có phủ một lớp men chống dính.
c) Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken- Crom.
1. muốn chọn vật liêu để gia công cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?
2.nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép.
3.thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? nêu tên và vị trí các hình vẽ trên bản vẽ kĩ thuật
4.thế nào là bản vẽ chi tiết. bản vẽ chi tiết dùng để làm gì
5.kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến
6.nêu phạm vi ứng dụng của các gia công cưa và dũa kim loại
7.chi tiết máy là gì.chi tiết máy đc phân loại như thế nào
Câu 5:
- Sắt
- Thép
- Kim loại
- Phi kim
- Nhựa
- Plactic
- Cao su
Câu 7
* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.
* Chi tiết máy được chia là hai loại là.
+ Chi tiết có công dụng chung
+ Chi tiết máy có công dụng riêng.
công nghệ 8: kể tên một số vật liệu kĩ thuật điện
Mong mn giúp đỡ mk ạ
Câu 1:Hãy nêu và giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật điện(điện-nhiệt,điện-quang,điện-cơ)?
Câu 2:Kể tên các biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường?
Cảm ơn mn nhìu ạ😘😘😘
Tham khảo
Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
-Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật Để tránh hỏng đồ dùng điện khi sử dụng cần chú ý:
-Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức
Tiết kiệm
- Với gia đình: Tiết kiệm tiền điện phải trả ..
- Với xã hội: Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống
- Với môi trường: Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường, có tác dụng bảo vệ môi trường
Nêu các vật liệu kĩ thuật điện
tham khảo
Một số vật liệu cách điện: Giấy cách điện, thủy tinh, nhựa ebonit, sứ, mica, nhựa đường, cao su, dầu máy biến áp, gỗ khô, không khí… Vì sao thép kỹ thuật điện được dùng để chế tạo các lõi dẫn từ của các thiết bị điện ?
a. Trình bày khái niệm, đặc tính, công dụng của vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện.
b. Cho ví dụ về các vật liệu kĩ thuật điện trên.
a. Trình bày khái niệm, đặc tính, công dụng của vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện.
b. Cho ví dụ về các vật liệu kĩ thuật điện trên.
a)
-Khái niệm:
+Vật liệu dẫn điện là loại vật liệu cho phép dòng điện chạy qua
+Vật liệu cách điện là loại vật liêu không cho phép dòng điện chạy qua
+Vật liệu dẫn từ là loại vật liệu cho phép đường sức từ trường chạy qua
- Công dụng của vật liệu dẫn điện : dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của các loại thiết bị
- Công dụng của vật liệu cách điện : dùng để chế tạo các thiết bị cách điện , các phần tử cách điện của các thiết bị điện
- Công dụng của vật liệu dẫn từ : dùng để chế tạo lõi dẫn từ của các thiết bị điện
b)
-Vật liệu dẫn điện: Ví dụ: niken-crom dùng để chế tạo bàn là , đồng dùng để chế tạo lõi dây điện
- Vật liệu cách điện : Ví dụ : vỏ quạt điện làm bằng nhựa
- Vật liệu dẫn từ : Ví dụ : thép kĩ thuật điện dùng để chế tạo lõi của máy biến áp , lõi dẫn từ của nam châm điện
Có những loại vật liệu kĩ thuật điện nào? Nêu đặc tính của từng loại và cho ví dụ mỗi loại vật liệu đó.
Có 3 loại:
- Nhóm dụng cụ đo lường điện: là dụng cụ dùng để đo và kiểm tra các thông số kĩ thuật như điện áp, dòng điện, điện trở, công suất, ...
VD: Vôn kế, ampe kế, oát kế, ôm kế, đồng hồ đa năng
-Nhóm dụng cụ sửa chữa và lắp đặt điện: là dụng cụ chuyên dùng để sửa chữa và lắp đặt điện
VD: búa cách điện, kìm điện, tua vít, bút thử điện, ...
-Nhóm dụng bảo vệ an toàn điện: là dụng cụ dùng để đảm bảo cho người sử dụng điện
VD: ủng cao su, găng tay cao su, ...