Giúp mình với ạ:
Em hãy mã hóa đoạn dữ liệu sau:7A1
Biết mã hóa chữ A là:01000001
Một số tự nhiên được mã hóa như sau: mỗi đoạn liên tiếp các chữ số giống nhau được thay thế bằng số lượng các chữ số giống nhau và tiếp theo la chữ số đó. QUá trình mã hóa lặp lại với số vừa nhận được. BIết rằng trong quá trình mã hóa không có số nào có quá 9 chữ số liên tiếp giống nhau. Hỏi.
a SO 212211103115 có phải đã mã hóa từ số 2005 không? Giải thích?
b Số 2000 sau một lần mã hóa có thể thyanh2 số 122221302121430 không? Giải thíc?
Giup mình với khó quá
chắc bạn viết mổi tay lắm đây chữ giải thích mà bạn ghi giải thíc
a. Có
Vì một số tự nhiên được mã hóa như sau: mỗi đoạn liên tiếp các chữ số giống nhau được thay thế bằng số lượng các chữ số giống nhau và tiếp theo la chữ số đó.
Nên 2005 được mã hóa như sau --> lần 1: 122015, lần 2: 1122101115, lần 3: 212211103115
b. Không
Vì số 122221302121430 là số lẻ (có 15 số), số mã hóa nhận được phải là số chẵn
Mã hóa
một số tự nhiên được mã hóa theo quy tắc sau :mỗi đoạn liên tiếp các chữ số giống nhau được thay thế bằng số lượng các chữ số giống nhau và tiếp theo là chữ số đó. quá trình mã hóa lặp lại với số vừa nhận được .
ví dụ : số 113 được mã hóa như sau: 113 > 2113 > 122113 > 11222113.........
Biết rằng trong quá trình mã hóa không có số nào có quá 9 chữ số liên tiếp giống nhau.
a, số 212211103115 có phải được mã hóa từ số 2005 không ? Vì sao ?
b, Số 2000 sau một số lần mã hóa có thành số 122221302121430 không ? Vì sao ?
chỉ mình với ạ;;;;;;;;;;;;;
Mức độ biết:
Câu 1: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
B. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.
D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
A. UUG, UAA, UGA B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UGU, UAA, UAG
Câu 3: Mã di truyền có bộ ba mở đầu là:
A. 5’UGA3’ B. 3’GAU 5’ C. 5’AUG 3’ D. 5’AGU 5’
Câu 4. Ở sinh vật nhân sơ, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?
A. Valin. B. Mêtiônin. C. Glixin. D. Foocmin Mêtiônin.
Câu 5: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 6: Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung? A. A + T = G + X. B. G – A = T – X. C. A – X = G – T. D. A + G = T + X.
Câu 7: Mã di truyền có tính thoái hóa có nghĩa là:
A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin.
B. Một bộ ba có thể mã hóa cho một vài axit amin.
C. Các bộ ba không tham gia vào quá trình mã hóa cho các axit amin.
D. Các bộ ba có thể tự hủy hoặc bị đột biến thành các bộ ba mới.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền là mã bộ ba.
C. Mã di truyền có tính thoái hoá.
D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
Câu 9: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
Câu 10: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã D. dịch mã.
Bài Tập: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Mức độ biết:
Câu 1: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADN và ARN B.
bảo toàn.
Câu 5: Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra ở:
A. Trong nhân tế bào. B. Trong tế bào chất. C. Mạng lưới nội chất sần. D. Bộ máy Golgi.
Câu 6: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Nhân đôi ADN.
C. Dịch mã. D. Phiên mã tổng hợp mARN
Câu 7: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong ARN C. mARN D. tARN
Câu 2: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ARN-polimeraza. D. ADN-ligaza.
Câu 3: Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?
A. U. B. X. C. G. D. T.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa quá trình tự nhân đôi của ADN và quá trình phiên mã là:
A. Đều có sự xúc tác của enzim ADN – polimeraza.
B. Có sự tham gia bổ sung của 4 loại bazơ nitric A, T, G, X.
C. Các nuclêotit tự do trong môi trường nội bào đến lắp ghép theo nguyên tắc bổ sung.
D. Việc tổng hợp các mạch mới tuân theo nguyên tắc bán quá trình dịch mã:
A. mARN B. ADN C. tARN D. Ribôxôm
Câu 8: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Câu 9: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?
A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN.
Mức độ hiểu
Câu 10: Nếu trình tự các nuclêôtit trong một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc là 3’…TXAGXGXXA…5’. Thì trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên sẽ là
A. 3’…UXAGXGXXU…5’. B. 3’...AGUXGXGGU…5’.
C. 5’…UXAGXGXXU…3’. D. 5’...AGUXGXGGU…3’.
Câu 11: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.
C. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. D. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.
Câu 12. Bộ ba trên mạch gốc (Triplet) 3’TAG5’ mã hóa a.amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là
A. 3’GAU5’. B. 3’GUA5’. C. 5’AUX3’. D. 3’UAG5’.
Câu 13. Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticôđon 3'XUG5' sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn?
A. 3'XTG5' B. 3'XAG5' C. 3'GTX5' D. 3'GAX5'
Câu 14: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'. C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'.
Câu 15:
Câu 16: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
Câu 17: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì sao ?
TL :
Máy tính không thể hiểu được ngôn ngữ tự nhiên mà sử dụng ngôn ngữ riêng được gọi là ngôn ngữ máy tính nên dữ liệu để được xử lí cần phải mã hóa thành dãy bit.
HT
TL:
Vì máy tính chỉ làm việc với kí tự 0 và 1
Học Tốt 👍
vì máy tính chỉ làm việc với 2 kí hiệu 0,1
C1:cho dãy số 12345678
Mã hóa số 3. Mã hóa số 4
Mã hóa số 5. Mã hóa số 6.
Mã hóa số 7. Mã hóa số 8
Hãy giải chi tiết ra cho mình nhé:))))))
Cho dãy số 12345678
Hãy mã hóa số 3,4,5,6,7,8 thành dãy số bit
Xét vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn, thực hiện quá trình tổng hợp 1 phân tử mARN, môi trường nội bào cung cấp 350 Uraxin. Khi nghiên cứu cấu trúc vùng đó, người ta xác định được trên một mạch đơn có số lượng Ađenin là 250. Biết rằng số nucleotit loại Guanin của vùng đó chiếm 30% tổng số nucleotit.
Cho các nhận định sau:
(1) Từ các dữ liệu trên có thể xác định được thành phần các loại nucleotit trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen.
(2) Vùng mã hóa trên sẽ mã hóa một chuỗi hoàn chỉnh có 498 axitmain.
(3) Vùng mã hóa trên có tổng số 3900 liên kết hiđro giữa hai mạch đơn.
(4) Số liên kết hóa trị giữa đường đeoxiribozo và nhóm photphat trong vùng mã hóa là 5998.
Có bao nhiêu nhận định trên là đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Khi thực hiện quá trình tổng hợp 1 phân tử mARN, môi trường nội bào cung cấp 350 Uraxin → nu loại A của một mạch là 350.
Mà một mạch khác có nu loại A là 250 → vùng mã hóa trên có 250 + 350 = 600 nu.
Để cho nu loại G chiếm 30% → nu loại A chiếm 20% → nu loại G = 900 nu.
(1) Sai. Ta biết được rU = 350 → rA = 250. Ta không tìm được rG và rX.
(2) Đúng. Vùng mã hóa trên có 600 + 900 3 = 500 bộ ba → có 500 – 2 = 498 a.a
(3) Đúng. Vùng mã hóa trên có số liên kết hidro là 600.2 + 900.3 = 3900 liên kết.
(4) Đúng. Số liên kết hóa trị giữa đường đeoxiribozo và nhóm photphat trong vùng mã hóa là 2 N - 2 = 2 . 3000 - 2 = 5998
Xét vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn, thực hiện quá trình tổng hợp 1 phân tử mARN, môi trường nội bào cung cấp 350 Uraxin. Khi nghiên cứu cấu trúc vùng đó, người ta xác định được trên một mạch đơn có số lượng Ađenin là 250. Biết rằng số nucleotit loại Guanin của vùng đó chiếm 30% tổng số nucleotit.
Cho các nhận định sau:
(1) Từ các dữ liệu trên có thể xác định được thành phần các loại nucleotit trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen.
(2) Vùng mã hóa trên sẽ mã hóa một chuỗi hoàn chỉnh có 498 axitmain.
(3) Vùng mã hóa trên có tổng số 3900 liên kết hiđro giữa hai mạch đơn.
(4) Số liên kết hóa trị giữa đường đeoxiribozo và nhóm photphat trong vùng mã hóa là 5998.
Có bao nhiêu nhận định trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy định Met; 5’AAG3’ quy định Lys; 5’UUU3’ quy định Phe; 5’GGX3’; GGG và 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AGX3’ quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (III) và (IV) → Đáp án C.
Giải thích:
Gen ban đầu: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG XXX…5'
mARN 5’….AUG AAG UUU GGX GGG…3’
polypeptit Met - Lys - Phe - Gly - Gly
Alen A1: Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'.
mARN 5’...AUG AAG UUU GGU GGG…3’
polypeptit Met - Lys - Phe – Gly - Gly (tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin )
Alen A2: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG XXX…5'.
mARN 5’…AUG UAG UUU GGX GGG…3’
polypeptit Met - KT (Bộ ba thứ 2 trở thành mã kết thúc)
(I) đúng. Vì bộ ba GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.
(II) sai. Vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến. (III) đúng. Vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành codon kết thúc
(IV) đúng. Vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn mạch ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5'AUG3' quy định Met; 5'AAG3' quy định Lys; 5'UUU3' quy định Phe; 5'GGX3'; GGG và 5'GGU3' quy định Gly; 5'AGX3' quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.
I. Chuỗi polipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành so gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4
Chọn D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
Gen ban đầu: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXG XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGX GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
Alen A1: mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'
mARN: 5'…AUG AAG UUU GGU GGG…3'
Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly
(Tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin)
- I đúng vì bộ va GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.
- II. Sai vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến.
- III đúng vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành côđon kết thúc.
- IV đúng vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).