Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

Ngành kinh doanh thuỷ sản ở Bắc Mỹ được sản xuất theo hướng phát triển bền vững:

- Khảo sát kỹ nguồn cung cấp nguyên liệu thuỷ sản có phải từ khai thác hợp pháp hay không.

- Thông cáo lời cam kết về nguồn thực phẩm thuỷ sản từ nguồn nguyên liệu khai thác bền vững hoặc thực phẩm thuỷ sản có đủ điều kiện, giấy phép chứng nhận.

- Giảm việc buôn bán các loài khi xác định nguồn gốc nguyên liệu được sản xuất không theo biện pháp bền vững.

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
SL
15 tháng 12 2021 lúc 14:18

Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì?

+ Nắm rõ những luận điểm của mỗi cá nhân để suy ra thông tin đúng nhất.

+ Chỉ cần hiểu các từ khóa, các thông tin cần thiết.

+ Xem xét nhãn hiệu, loại tờ báo phòng báo lá cải, hay sách giả gây ra thông tin lệch lạc.

Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này?

+ Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin

+ Gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu, cơ sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin…

+  Trình bày một cách khách quan, trung thực, không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng. 

Cho ví dụ?

Bài thủ lĩnh người da đỏ. 

Bình luận (0)
N6
Xem chi tiết
N6
25 tháng 11 2021 lúc 22:02

tên bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
GD

- Thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề lựa chọn theo cách thức N. thực hiện là:

- Trang thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trang thông tin điện tử của các trường đào tạo có ngành nghề liên quan.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PM
28 tháng 10 2018 lúc 16:44

Câu 2: Đến tuần trực nhật, lớp em được thầy tổng phụ trách cho trực công trình măng non. Cô chia cả lớp làm 7 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn. Nhóm em có Lan, Huy, Nam, Hoa và em. Các bạn tin cậy bầu em làm trưởng nhóm. ( hợp tác)Chúng em phân nhau ra: Huy, Nam là con trai, to khỏe nên lấy dụng cụ và xách xô nước. Còn 3 đứa con gái tụi em tưới nước và nhổ cỏ. (kết quả)Chúng em hợp tác với nhau nên đã thành công. Nhóm được cô tuyên dương.

Câu 3: Một lần, trường em tổng vệ sinh để chuẩn bị cho ngày khai giảng sắp tới. Lớp em đã phân chi ra các nhóm, nhóm của chúng em là nhóm 4, nhóm 4 có cả trai lẫn gái, các bạn cx ko ưa nhau nên chẳng ai nghe ai, công việc của nhóm trưởng phân chia cũng chẳng muốn làm theo. kết quả là nhóm không làm tốt nhiệm vụ. Còn nhóm 6, các bạn biết hợp tác với nhau nên hoàn thành tốt công việc. Đến giờ chào cờ, lớp em có một khu vực chưa hoàn thành nên bị trừ điểm thi đua, khu vực đó là do nhóm 4 chúng em phụ trách. Còn nhóm 6 thì được tuyên dương trước cờ.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 lúc 2:12

- Tác giả Nguyễn Tuân:

+ Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra và lớn lên tại thành phố Hà Nội. Ông là một nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam, sở trường của ông là thể loại tùy bút và ký, ông nổi tiếng là bậc thầy trong việc sử dụng và sáng tạo tiếng Việt.

+ Với niềm đam mê khám phá mọi vật đến kỳ cùng thông tỏ Nguyễn Tuân đã huy động vốn kiến thức uyên bác của mọi lĩnh vực đời sống như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thể thao,...

 

+ Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ những năm 1935 cho đến 1938 thì mới bắt đầu nổi tiếng từ các tác phẩm như: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1960),...

- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1939 trên tạp chí Tao đàn sau được tuyển in trong tập Vang bóng một thời.

- Những đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân trong văn học lãng mạn của Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: ông mang tới ngôn ngữ đầy góc cạnh, câu văn dụng công và chau chuốt với cường độ sáng tạo ngôn từ vô cùng lớn. Giọng văn của ông cũng mang trong mình sự đa dạng, phong phú, lúc khinh bạc, ngạo nghễ đến mức mỉa mai, lúc lại thâm trầm và trữ tình trong giai đoạn sau cách mạng. Ông có sự sáng tạo không ngừng và sự ảnh hưởng to lớn đối với ngôn ngữ văn học mà chữ quốc ngữ là chất liệu để sáng tác. Ông đưa đến tiếng Việt thăng hoa lên một tầm cao mới với nhiều biểu hiện đa dạng và phong phú, tách biệt hoàn toàn với hệ hình văn chương trung đại với ngôn ngữ văn chương vay mượn và mang tính quy phạm, ước lệ tượng trưng và nó cũng vượt lên trên giao thoa ngôn ngữ của giai đoạn giao thời và góp phần cùng các nhà văn, nhà thơ cùng thời đưa văn học Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đại hóa.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
31 tháng 12 2017 lúc 11:11

Dự án hầm Hải Vân - bước ngoặt quan trọng trong hợp tác Việt - Nhật: Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên - Huế với thành phố Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam.

Dự án xây dựng Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được Thủ tướng phê duyệt đầu tư tại Quyết định sô' 905/QĐ-TTg ngày 30/9/1998, được khởi công ngày 27/8/2000 và chính thức bước vào xây dựng tháng 10/2000. Dự án được chia làm 10 gói thầu: 1 gói thầu tư vấn, 5 gói thầu xây dựng và 4 gói thầu cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ vận hành và khai thác đường hầm. Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam do Ban Quản lí dự án 85 thuộc Bộ Giao thông Vận tải làm đại diện chủ đầu tư.

Đường hầm chính: dài 6.280m, rộng lOm, độ cao xe cho phép đi qua là 7,5m.

Đường hầm thoát hiểm: dài 6.280m, rộng 4,7m, cao 3,8m.

Đường hầm thông gió: dài 1.810m, rộng 8,2m, cao 5,3m.

Để bảo đảm an toàn giao thông và ứng phó với các tình hucíng khẩn cấp, trong hầm được trang bị các hệ thông: đèn chiếu sáng, thông gió, báo cháy và chữa cháy, điện thoại khẩn cấp, phát thanh radio, camera quan sát (52 cái) cũng như hệ thống giám sát và điều khiển giao thông.

Công trình còn chứa hầm lọc bụi tĩnh điện dài 153m, rộng 10,2m, cao 6,7m.

Thể tích đất đá phải đào khi xây hầm là 600.000m3

Nhờ hệ thống trang thiết bị hiện đại, mọi hoạt động trong Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân đều được truyền dẫn phản ánh về văn phòng trung tâm để phân tích và xử lí. Các hoạt động của toàn bộ hệ thống thiết bị trong hầm được điều khiển qua hệ thống mạng máy tính với các chương trình được lập và cài đặt sẵn để đảm bảo an toàn và tiết kiệm năng lượng

Dự án này đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự hỗ trợ phát triển của Nhật Bản đối với Việt Nam. Sau khi hoàn thành, hầm đường bộ đèo Hải Vân sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động công nghiệp và thương mại của Việt Nam, kể cả các nước láng giềng, bởi nó là phần quan trọng nhất của hành lang kinh tế Đông Tây!

Ngày 05 - 6 - 2005, công trình Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được chính thức khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất khu vực Đông Nam Á và cũng là một trong 30 hầm lớn và hiện đại nhất thế giới tính đến thời điểm đó. Công trình sau khi hoàn thành sẽ rút ngắn quãng đường chạy xe từ 22km (nếu qua đèo Hải Vân) xuống còn 12km (nếu chạy qua hầm).

Bình luận (0)
NB
28 tháng 10 2021 lúc 15:22

Dự án hầm Hải Vân - bước ngoặt quan trọng trong hợp tác Việt - Nhật: Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên - Huế với thành phố Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam.

Dự án xây dựng Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được Thủ tướng phê duyệt đầu tư tại Quyết định sô' 905/QĐ-TTg ngày 30/9/1998, được khởi công ngày 27/8/2000 và chính thức bước vào xây dựng tháng 10/2000. Dự án được chia làm 10 gói thầu: 1 gói thầu tư vấn, 5 gói thầu xây dựng và 4 gói thầu cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ vận hành và khai thác đường hầm. Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam do Ban Quản lí dự án 85 thuộc Bộ Giao thông Vận tải làm đại diện chủ đầu tư.

Bình luận (0)