Trò chơi “Đố bạn”:
Học sinh lấy các thẻ có quy ước như sau:
Trò chơi Ai lấy được nhiều thẻ mang số chẵn nhất?
Trò chơi dành cho một nhóm bạn.
Có 10 tấm thẻ như dưới đây, các tấm thẻ được lật úp trên bàn.
Các bạn lần lượt thay nhau, mỗi lần lấy một tấm thẻ.
- Nếu tấm thẻ mang số chẵn thì bạn đó được vẽ một vạch vào bảng con của mình.
- Sau đó, thẻ được lật úp và để lại bàn.
Sau khi mỗi bạn thực hiện 10 lần lấy thẻ, cả nhóm thống kê xem ai lấy được nhiều lần thẻ mang số chẵn nhất.
Học sinh tự thực hiện
Các trò hãy đọc kĩ bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi nhé !
Đàn cò bay lả bay la
Bay qua cửa sổ lớp ba chúng mình
Số cò cộng số học sinh
Bằng tám mươi mốt đố mình đố ta
Số cò, số học sinh là
Hai số liên tiếp đấy mà bạn ơi !
Đố vui vừa học vừa chơi
Số cò là mấy trả lời nhanh nhanh ?
(Biết số cò ít hơn số học sinh)
=40 nha
đúng thì tk nha
có 40 con nha bn
>_< học tốt
tích nha các bn
=40 con có đúng ko nhỉ?Đúng thì tk nha
Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên :
a) Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích ? Những trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích ? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích ?
b) Những đồ chơi, trò chơi nào có ích ? Chúng có ích như thế nào ? Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại ?
c) Những đồ chơi, trò chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào ?
Trong các trò chơi kể trên:
a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...
Những trò chơi bạn gái thường ưa thích', búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...
Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..
b. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?
Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...
Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên :
a) Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích ? Những trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích ? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích ?
b) Những đồ chơi, trò chơi nào có ích ? Chúng có ích như thế nào ? Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại ?
c) Những đồ chơi, trò chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào ?
Trong các trò chơi kể trên:
a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...
Những trò chơi bạn gái thường ưa thích', búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...
Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..
b. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?
Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...
câu 10 ; Kết quả điều tra về sự ham thích các trò chơi dân của trường tiểu học diễn thành như sau :số học sinh thích chơi ô ăn quan chiếm 35% số học sinh thích chơi nhảy dây chiếm 40% số hs còn lại là 230 em thích chơi nhảy sạp . Hỏi trường tiểu học có bao nhiêu hs?
Số học sinh thích chơi nhảy sạp chiếm:
100 - 35 - 40 = 25 %
Trường tiểu học có số học sinh là:
230 : 25 x 100 = 920 em
Đáp số : ...
Trả lời...........
Số h/s thích chơi nhảy sạp chiếm số phần trăm là:
100-35-40=25%
Trường tiểu học có số học sinh là:
230 : 25 x 100=920 (em)
Vậy trong trường có 920 em học sinh
...................học tốt...................
"Giúp học sinh hứng thú khi làm toán
Ngôi trường thứ hai của tất cả các bạn học sinh
Học mà như chơi, chơi mà vẫn học
Mỗi một ngày học
Là một ngày vui
Không có học trò dốt
Mà chỉ có thầy chưa giỏi "
bn làm thơ hay nhỉ quá tuyệt đấy chứ đúng ko ?
Một lớp học có 36 học sinh, giờ thể dục thầy giáo chia thành hai đội A và b để tham gia một trò chơi, thầy giáo quy định: Các bạn học sinh ở đội A phải luôn nói thật, các bạn học sinh ở đội B phải luôn nói dối.Cả lớp xếp thành một vòng tròn để tham gia trò chơi.Mỗi bạn trong lớp lúc này đều nói rằng: "Tớ đứng giữa một người nói dối và một người nói thật".
Hỏi có bao nhiêu bạn ở đội A; bao nhiêu bạn ở đội B?
Cho các đề sau:
1. Trong trường, trong lớp em có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Em hãy trình bày một trong những tấm gương đó và nêu lên suy nghĩ của mình.
2. Hiện nay có tình trạng nhiều bạn học sinh mải chơi trò chơi điện tử, sao nhãng việc học hành.Em có thái độ như thế nào trước hiện tượng đó.
3. Trường em vừa phát động phong trào xây dựng quỹ ‘’Ba đủ’’ giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Em có suy nghĩ gì về việc này.
Em hãy so sánh chỉ ra điểm giống và khác nhau trong các đề?
* Giống nhau:
- Thể loại đều là văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
- Các đề yêu cầu người viết phải trình bày được quan điểm, tư tưởng, thái độ của mình đối với vấn đề đặt ra.
* Khác nhau:
- Đề 1 và đề 3 đưa ra những nhận xét, suy nghĩ về những việc làm tốt đáng biểu dương, nhân rộng điển hình.
- Đề 2 cần có thái độ dứt khoát lên án, tuyên truyền loại bỏ hiện tượng xấu.
Trong lớp có tất cả 42 bạn học sinh. Cô giáo muốn chia
đều số bạn học sinh vào các nhóm để chơi trò chơi. Hỏi cô giáo
có thể xếp học sinh vào mấy nhóm? (Kể cả trường hợp 1 nhóm)
21 nhóm