Cho mình xin một số bài tập tính giờ địa lí 6 được khumm ạ!!!!!!
Cho giờ G.M.T ( là giờ tính theo khu vực giờ gốc ) là 19 ngày 28/6/2016
a. tính múi giờ số 8
B. Tính múi giờ số 19
BÀI TOÁN NÀY KẾT HỢP CẢ ĐỊA LÝ VÀ TOÁN NHƯNG LÀ BÀI ĐỊA LÝ 6. CÁC BẠN LÀM ƠN GIẢI RA VIẾT ĐẦY ĐỦ CHO MÌNH NHÉ
LƯU Ý: MÌNH K GHI SAI ĐỀ. ĐÂY LÀ BÀI TÍNH GIỜ CỦA ĐIA LÍ
Có ai thi Địa Lí HKII (lớp 6) chưa ?
Cho mình xin đề, mình ôn
( Mình cần nhất là bài 22 và Bài 26 nha)
phần câu hỏi và bài tập /8:sgk địa lí 6
BT2:giải giùm mình nha!
phần câu hỏi và bài tập /14:sgk địa lí 6
BT3:giải giùm mình nha!
phần 3 bài tập /17:sgk địa lí 6,câu b,c nha
Thanks cảm ơn nhiều
mk lp 7 oy, bn viết đề ra ik có j mk bik mk giúp cho ^^
Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?
Trả lời:
Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°. ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.(sgk/8)
1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
Trả lời:
Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.(sgk/14)
2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
Trả lời:
Nếu ti lệ bàn đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.
Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km(sgk/14)
3. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
Bài giải:
Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:
15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000(sgk/14)
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N) (sgk/17)
Mọi người cho mình xin một số lí lẽ của bài văn nghị luận về việc nên nuôi thú cưng đi ạ :D :D :D
1.Nêu lợi ích của việc nên nuôi thú cưng trong nhà. VD : giảm căng thẳng,...
2. Việc vui đùa cùng vật nuôi sẽ kéo chúng ta ra ngoài trời hay là phải vận động, điều này sẽ giúp sức khỏe của chúng ta tốt hơn.
3.Các loài vật nuôi cũng sẽ giúp con người trở nên gần gũi với thiên nhiên hơn
4.Ý thức được trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật khác, đặc biệt là động vật hoang dã.
Cho mình hỏi bạn nào có đề bài viết tập làm văn số 6 Ngữ Văn lớp 8 không cho mình xin với ạ.
Cảm ơn các bạn nha!!!
Cho mình hỏi bài tập 2 trang 6 sách giáo khoa Địa lí lớp 7.
Các bạn giúp mình với, gấp nhé !
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi (1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45%)
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất là Nam Mĩ ( 1950-1955 so với 1990-1995 giảm 0,95%)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng vì: châu Á có số dân đông (chiếm tới 55,6% dân số thế giới), tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tuy có giảm nhưng vẫn còn cao, nên hằng năm dân số của châu Á nhanh hơn so với các châu lục khác.
Cho mình hỏi về tập bản đồ địa lí 6 được ko?
Câu 6 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tại sao trong môn Địa lí, các tập bản đồ được gọi là Át-lát?
Át-lát bị thần Dớt bắt phải giơ vai ra, gánh đội, chống đỡ cả bầu trời suốt quanh năm. Trong thân thoại Hy Lạp, Át-lát được nhắc tới là một vị thần to khỏe, lực lưỡng đang cúi khom lưng giơ vai ra chống đỡ cả một quả cầu đè nặng trên vai. Vì lẽ đó cho nên sau này nhiều nước trên thế giới đã đặt tên cho những cuốn sách in sách bản đồ, địa lý nước này nước khác, từ đó mở rộng ra cả những cuốn sách khoa học địa lý.