Những câu hỏi liên quan
HC
Xem chi tiết
KA
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

x - 7 chia hết cho x + 4

x + 4 - 11 chia hết cho x + 4

-11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ;-11}

Ta có bảng sau :

x + 41-111-11
x-3-57-15
Bình luận (0)
TA
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

=>(x-7)-(x+4)\(⋮\)x+4

=>x-7-x-4\(⋮\)x+4

=>-11\(⋮\)x+4

=>x+4 \(\in\)Ư(-11)={1;-11;-1;11}

xong rồi lập bảng thử chọn

Bình luận (0)
HC
17 tháng 1 2017 lúc 21:55

Cảm ơn các bạn nhé

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LD
19 tháng 6 2017 lúc 11:30

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

Bình luận (0)
LD
19 tháng 6 2017 lúc 11:32

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

Bình luận (0)
LD
19 tháng 6 2017 lúc 11:33

Để 3n + 4 chia hết cho n - 2

=> 3n - 6 + 10 chia hết cho n - 2

=> 3(n - 2) + 10 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng : 

n - 2-10-5-2-112510
n-8-30134712
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
DH
6 tháng 11 2017 lúc 9:38

\(3x\left(x+2\right)-20x-40=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x+2\right)-20\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\)

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
H24
24 tháng 2 2018 lúc 22:18

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

Bình luận (0)
TV
24 tháng 2 2018 lúc 22:19

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................

Bình luận (0)
GN
24 tháng 2 2018 lúc 22:38

a, Với x \(\varepsilon\)Z: 

(x-2)(x+3)= 15

<=> x2  + x - 6 = 15

<=> x2 + x - 21 = 0

Ta có: a=1 , b=1 , c= -21

=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1\(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)

x2\(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)

vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z

Bình luận (0)
N1
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
ER
7 tháng 12 2017 lúc 18:34

n = 0 ; 2 

Bình luận (0)
NS
8 tháng 12 2017 lúc 12:43

Vì n thuộc Z nên n + 1 thuộc Z, n + 4 thuộc Z

Ta có : n + 4 chia hết cho n + 1 => ( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1

                                               => 3 chia hết cho n + 1 ( vì n + 1 chia hết cho n+ 1 )

                                               => n + 1 thuộc Ư( 3 )     ( vì n + 1 thuộc Z )

Mà Ư( 3 ) = {- 1; 1 ; -3; 3 }

Nên ta có bảng sau:

n+1-11-33
n-20-4

2

Vậy n = -4; -2; 0; 2 thì n+4 chia hết cho n+1

Bình luận (0)
IK
Xem chi tiết
NL
17 tháng 6 2016 lúc 19:51

113+4 chia hết cho 13

Bình luận (0)